Vì sao nhiều người ‘đi’ độ𝚝 𝚗𝚐ộ𝚝 trong khi tắm: BS Mỹ chỉ 4 sai lầm ai cũng nguy cơ mắc

Thực tế thì lâu nay đã có rất nhiều trường hợp nhập viện hoặc không qua khỏi do ngất xỉu, đột quỵ trong lúc tắm. Điều này cũng vì đa phần chúng ta thường cho rằng tắm rửa là hành động đơn giản, mang tính vệ sinh và thư giãn chứ không hề ảnh hưởng

Thực tế thì lâu nay đã có rất nhiều trường hợp nhập viện hoặc không qua khỏi do ngất xỉu, đột quỵ trong lúc tắm.

Điều này cũng vì đa phần chúng ta thường cho rằng tắm rửa là hành động đơn giản, mang tính vệ sinh và thư giãn chứ không hề ảnh hưởng tới sức khỏe.

Vậy nhưng Trung tâm Y tế khẩn cấp Ascent, Mỹ đã chỉ ra các nguyên nhân khiến chúng ta dễ bị đột quỵ, hoặc có thể ‘ra đi’ trong khi tắm rồi nhé.

Những thông tin này mình đọc được trên báo nên chia sẻ lại, mọi người đọc để rút kinh nghiệm cho bản thân nha.

Dưới đây là 4 sai lầm ai cũng nguy cơ mắc phải khi tắm dễ ‘đi’ đột ngột do Trung tâm Y tế khẩn cấp Ascent, Mỹ khuyến cáo như sau:

hình ảnh

Tắm gội là công việc vệ sinh mọi người làm mỗi ngày. Ảnh minh họa/Nguồn: Health

Đầu tiên: Tắm đêm

Nhiều người do bận rộn nên thường có thói quen tắm đêm, nhưng điều này hoàn toàn không tốt.

Vì ban đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày, cơ thể con người cũng yếu đi sau 1 ngày dài vất vả. Nếu tắm nước lạnh sẽ khiến các mạch máu bị co lại, tắm nước ấm thời điểm này cũng làm tĩnh mạch giãn ra nhiều hơn bình thường.

Vậy nên kể cả tắm nước nóng hay lạnh đều làm giảm tuần hoàn máu, dễ hình thành cục máu đông hoặc thiếu máu lên não.

Các chuyên gi khuyến cáo, thời điểm tốt nhất để tắm vào buổi tối là trước 21h và tuyệt đối không tắm gội sau 23h, dù là bằng nước ấm.

Bởi hậu quả nhẹ thì gây choáng váng, đau đầu, cảm đột ngột còn nặng thì gây ngất xỉu, đột quỵ não, hôn mê, không qua khỏi. Đặc biệt với những người mắc bệnh tim mạch, huyết áp.

Thứ 2: Trình tự tắm, gội sai

Bình thường khi tắm mọi người cứ hay có thói quen xả nước từ đầu xuống, vậy nhưng Trung tâm Y tế khẩn cấp Ascent cảnh báo đây là trình tự tắm, gội sai lầm.

Vì đầu là nơi có nhiều mạch máu, dây thần kinh quan trọng, nếu làm lạnh đầu trước sẽ tạo áp lực lên các dây thần kinh, mạch máu do chênh lệch nhiệt độ, khiến cơ thể phải cân bằng nhiệt quá nhanh.

Ngoài ra, nhiệt độ chênh lệch còn khiến mạch máu co lại, càng khiến bạn dễ bị vỡ hơn. Vì vậy, trình tự tắm đúng được khuyến cáo là làm ướt chân trước để cơ thể quen dần với nhiệt độ của nước. Sau đó mới xả nước trên da, cuối cùng là mặt và đầu.

hình ảnh

Thứ 3: Tắm quá lâu

Tắm quá lâu có thể khiến cho nhiệt độ cơ thể hạ thấp quá mức, gây ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan. Điều này sẽ nguy cơ cảm lạnh, ảnh hưởng đến hoạt động của các mạch máu, huyết áp, dẫn đến ngất xỉu, thậm chí còn có thể ‘ra đi’.

Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo thời gian tắm tốt nhất là từ 10 – 20 phút, dù ngâm bồn thì cũng không nên vượt quá 30 phút.

Thứ 4: Nhiệt độ của nước không đúng

Sự chênh lệch nhiệt độ của nước với cơ thể cũng nguy cơ gây những thay đổi đột ngột về huyết áp. Điều này dễ dẫn đến tình trạng hạ hoặc tăng thân nhiệt.

Trong khi hạ thân nhiệt là tình trạng c.ấ.p c.ứ.u y tế khẩn cấp, xảy ra khi cơ thể mất nhiệt nhanh hơn mức có thể tạo ra. Hậu quả sẽ khiến cơ thể ở mức nhiệt độ thấp báo động.

Còn tăng thân nhiệt là tình trạng cơ thể có lượng nhiệt cao hơn mức bình thường. Tuy nhiên cả hai hiện tượng này đều có thể gây nguy hiểm tới tính mệnh của người bệnh.

Cụ thể là khi bị tăng hoặc hạ thân nhiệt quá mức, sẽ khiến huyết áp thay đổi đột ngột, từ đó khiến người bệnh bị thiếu máu cục bộ trong mạch máu não, dẫn tới các cơn đột quỵ, đau tim, ngừng tim trong phòng tắm.

Ngoài ra, việc tiếp xúc nước lạnh đột ngột có thể tăng trương lực giao cảm, khiến cho nhiệt độ của da giảm nhanh, dẫn tới tình trạng huyết áp tăng. Với những người đang mắc sẵn các bệnh nền là cao huyết áp, nhồi máu cơ tim sẽ rất nguy hiểm.

Tóm lại tắm là công việc vệ sinh đơn giản hàng ngày, cũng vì vậy mà nhiều người không để ý dẫn tới tắm gội sai cách gây hại sức khỏe, thậm chí đột quỵ hoặc không qua khỏi như báo chí đã chia sẻ ở trên đó mọi người.

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN