4 thói quen tai hại khi sử dụng dầu ăn gây bệnh tật mà nhiều người mắc phải

Sử dụng dầu ăn chiên lại nhiều lần Rất nhiều người có thói quen sử dụng dầu chiên đi chiên lại, một phần do thói quen, một phần vì tiết kiệm. Tuy nhiên cách này hoàn toàn không tốt cho sức khỏe. Dầu ăn khi chiên đi chiên lại sẽ làm giảm giá trị của

Sử dụng dầu ăn chiên lại nhiều lần

Rất nhiều người có thói quen sử dụng dầu chiên đi chiên lại, một phần do thói quen, một phần vì tiết kiệm. Tuy nhiên cách này hoàn toàn không tốt cho sức khỏe.

Dầu ăn khi chiên đi chiên lại sẽ làm giảm giá trị của dầu, phá hủy các vitamin có trong dầu. Chưa kể, dầu sau khi nấu ở nhiệt độ cao trong thời gian dài, trong dầu ăn rất dễ sản sinh ra transfat – một chất có hại cho sức khỏe, aldehyde, fatty acid oxide…

4 thói quen tai hại khi sử dụng dầu ăn gây bệnh tật mà nhiều người mắc phải - Ảnh 1

Những chất này khi đi vào cơ thể sẽ phá hủy các men tiêu hóa làm khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy, các bệnh lý tim mạch, 𝚞𝚗𝚐 𝚝𝚑ư… Vì vậy, tốt nhất là khi nấu ăn, các bà nội trợ nên cân đối lượng dầu mỡ phù hợp tránh lãng phí và không dùng lại dầu, mỡ thừa.

Không ăn dầu thực vật hoặc là không ăn dầu động vật

Nhiều gia đình có thói quen chỉ ăn dầu hoặc chỉ ăn mỡ và hoàn toàn không ăn một trong hai loại còn lại.

Nếu không ăn dầu có thể sẽ thiếu đi hàm lượng chất vitamin, chất béo và gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cơ thể.

Nhiều người cho rằng, chỉ nên ăn dầu thực vật và không nên ăn dầu động vật, như vậy cũng không phải là tốt vì trong dầu động vật có chứa hàm lượng chất béo không no rất tốt cho sức khỏe của con người.

4 thói quen tai hại khi sử dụng dầu ăn gây bệnh tật mà nhiều người mắc phải - Ảnh 2

Sử dụng một loại dầu duy nhất

Rất nhiều người không biết rằng, tuy có thành phần giống nhau nhưng thực tế mỗi nhà sản xuất lại cho ra đời loại dầu ăn có giới hạn chịu nhiệt khác nhau. Vì thế, với món chiên rán, nên chọn những loại dầu có sức chịu nhiệt cao như dầu cọ, dầu dừa hay các loại mỡ như: bò, lợn,…

Với những món xào đơn giản, chỉ cần các loại dầu có khả năng chịu nhiệt nhẹ hơn như dầu làm từ đậu phộng, cám gạo, ô liu hay đậu nành.

Với những món trộn hay nấu, chỉ cần sử dụng các loại dầu có độ chịu nhiệt kém như dầu đay, dầu tía tô, dầu ô liu nguyên chất.

Dùng dầu ăn ở nhiệt độ cao

Một sai lầm ngu.y hi.ểm mà rất nhiều người thường mắc phải chính là cho dầu vào nồi rồi chờ tới khi dầu ăn sôi và bốc khói mới cho thức ăn vào chế biến.

Nhiệt độ cao không những làm ảnh hưởng, phá vỡ các chất dinh dưỡng có trong dầu và còn sản sinh ra các chất đ.ộc là nguyên nhân dẫn tới căn bệnh 𝚞𝚗𝚐 𝚝𝚑ư.

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X