𝙼ẹ 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 ă𝚗 𝚌𝚊𝚖 𝚟à𝚘 𝚝𝚑ờ𝚒 đ𝚒ể𝚖 𝚗à𝚢 𝚌𝚑ẳ𝚗𝚐 𝚔𝚑á𝚌 𝚗à𝚘 đ𝚎𝚖 𝚞 𝚋ướ𝚞 để 𝚟à𝚘 𝚌ổ 𝚌𝚘𝚗, đế𝚗 𝚟𝚒ệ𝚗 𝚋á𝚌 𝚜ĩ 𝚌ũ𝚗𝚐 𝚕ắ𝚌 đầ𝚞

– Vừa ăn củ cải xong đừng vội ăn cam con ơi! Em thấy mẹ bảo thế thì cất túi cam đi. Chờ lúc mẹ chồng em đang ngồi chơi, em nói chuyện thì tiện hỏi luôn vì sao mà ăn củ cải xong lại không được ăn cam. Mẹ em lúc đó mới từ

– Vừa ăn củ cải xong đừng vội ăn cam con ơi!

Em thấy mẹ bảo thế thì cất túi cam đi. Chờ lúc mẹ chồng em đang ngồi chơi, em nói chuyện thì tiện hỏi luôn vì sao mà ăn củ cải xong lại không được ăn cam. Mẹ em lúc đó mới từ tốn giải thích nguyên nhân thế này ạ:

Khi chúng ta vừa ăn củ cải xong, cơ thể sẽ nhanh chóng sản xuất ra chất sulfate. Chất này sau khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa tạo thành một chất chống tuyến giáp. Nếu ăn cam tại thời điểm này, các flavonoid có trong cam sẽ được phân hủy trong đường ruột và thay đổi thành axit hydroxy và axit ferulic. Hai loại chất có thể tăng cường tác dụng ứ.c ch.ế tuyến giáp, gây bệnh bướu cổ.

Mẹ cho con ăn cam vào THỜI ĐIỂM này chẳng khác nào “đem” U BƯỚU để vào cổ con, đến viện bác sĩ cũng lắc đầu

Thì ra là mặc dù cam rất tốt nhưng nếu chúng ta ăn không đúng thời điểm hoặc kết hợp với thực phẩm sai cách s sẽ dễ gây những tác hại vô cùng lớn đến sức khỏe. Đặc biệt nếu nhà nào có trẻ em thì tuyệt đối đừng bao giờ phạm phải những sai lầm khi cho bé ăn cam mà làm hại con bé xíu đã phải đối mặt với nhiều căn bệnh nguy hiểm nhé.

Không uống nước cam với sữa

Sữa và cam là hai loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe nhưng chúng ta tuyệt đối không nên kết hợp chúng cùng với nhau. Đặc biệt lưu ý với những bà mẹ đang nuôi con nhỏ, nếu mẹ nào còn suy nghĩ việc pha thêm nước cam hoặc nước chanh vào sữa để con thích uống hơn thì hãy thay đổi ngay lập tức.

Bởi trong nước cam, thành phần axit AHA cao, khi axit AHA gặp protein sẽ làm cho chúng biến chất và giảm giá trị dinh dưỡng đi đáng kể.

Ngoài ra, trong sữa có chứa nhiều protein nên nếu uống cùng nước cam sẽ sinh ra phản ứng của axit trong cam, từ đó gây ra hiện tượng khó tiêu, chướng bụng thậm chí tiêu chảy. Do đó, bạn nên giãn cách thời gian sử dụng 2 loại thực phẩm này ra khoảng 1 – 2 giờ đồng hồ.

Không uống nước cam khi đang dùng thuốc kháng sinh

Khi chăm sóc người ốm, chúng ta thường xuyên cho họ uống thêm nước cam để bổ sung vitamin C và tăng cường sức đề kháng. Điều này là không sai nhưng các chị hãy lưu ý đừng cho người bệnh uống nước cam ngay sau khi họ vừa uống thuốc kháng sinh.

Các loại cam ngon nhức nhối, đã nếm một lần thì khó mà quên

Bởi nước cam chứa nhiều axit nên có thể làm hỏng cấu trúc hóa học của thuốc kháng sinh, từ đó giảm tác dụng chữa bệnh. Ngoài ra, trong cam còn có chất tương tự narigin, gây cản trở quá trình hoạt hóa của các loại men vận chuyển thuốc.

Vậy nên chúng ta chỉ nên uống nước cam sau 5 – 6h sử dụng thuốc, bởi từng đó thời gian thuốc mới ngấm hoàn toàn vào cơ thể.

Không nên uống nước cam ngay trước hoặc sau bữa ăn

Cam chứa rất nhiều chất hữu cơ làm tăng axit trong dạ dày nên nếu chúng ta ăn chúng lúc đói sẽ dễ gây ra chứng ợ nóng, gây viêm loét dạ dày. Ngoài ra, trong cam có chứa hàm lượng đường rất cao nên nếu uống ngay sau khi ăn sẽ làm cho đường lên men, gây sình hơi, tức bụng rất khó chịu.

Thời điểm uống nước cam tốt nhất là lúc không no, không đói – tức sau khi ăn 1 – 2 giờ.

Không nên uống nước cam trước khi đi ngủ

Cam giúp cung cấp cho cơ thể một lượng nước rất lớn và có tác dụng lợi tiểu. Vậy nên nếu chúng ta cố tình uống nước cam trước khi đi ngủ sẽ dễ gây đi tiểu đêm, làm gián đoạn giấc ngủ và gây mất ngủ. Mặt khác việc uống nước cam gần lúc đi ngủ lượng khoáng chất có trong nước cam không được hấp thụ hoàn toàn gây lãng phí.

Với trẻ nhỏ, mẹ có thể cho bé uống nước cam vào khoảng trước 6 giờ tối nhé.

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X