𝟼 𝚕ợ𝚒 í𝚌𝚑 𝚟ô 𝚐𝚒á 𝚔𝚑𝚒 𝚖ẹ 𝚌𝚑𝚘 𝚋é 𝚜ơ 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙

Em sợ ch.ết đi được ấy. Nghe bảo 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 bé bị ép ngực, khó thở rất khó chịu. Đã vậy mỗi lần 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 cái đầu lại cứ o.ặt sang một bên, mình nhìn còn thấy đau tức cổ nữa là chứ nói gì đến sức chịu đựng của con. Nhiều lúc nghe mấy

Em sợ ch.ết đi được ấy. Nghe bảo 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 bé bị ép ngực, khó thở rất khó chịu. Đã vậy mỗi lần 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 cái đầu lại cứ o.ặt sang một bên, mình nhìn còn thấy đau tức cổ nữa là chứ nói gì đến sức chịu đựng của con. Nhiều lúc nghe mấy đứa bạn đẻ rồi bảo 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 dễ đ.ột t.ử ch.ết bất thình lình nên lại càng lo.

Mà chăm con cả ngày rồi, đến khi lên giường cũng mong ngủ thẳng giấc, ai mà hơi sức đâu canh con 24/24. Thế nên em than thở với chồng mong tìm cách cho con nằm ngửa trở lại. Ngờ đầu chồng không chịu quân sư cho còn bảo:

– Sao vợ anh ngốc thế? Người ta tập cho con 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 không được, em lại cứ muốn con n.ằm ng.ửa.

– Ơ hay, 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 rõ ràng ngu.y hi.ểm hơn nằm ngửa chứ sao lại…

– Uầy! Vậy là em không biết rồi.

Và rồi sau đó thì sổ ra tràng giang đại hải lợi ích của việc tập cho con 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 các mẹ ạ!

Tránh hội chứng đ.ột t.ử sơ sinh

Khi được 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙, bé sẽ luôn cố gắng để ngóc đầu lên. Điều này sẽ giúp bé rèn luyện cơ cổ và phần lưng trên ngày một khoẻ hơn. Dần dà bé sẽ học được khả năng tự ngóc đầu và nhờ vậy cũng giảm được nguy cơ đ.ột t.ử vì bé có thể tự mình xoay xở, thoát khỏi những vật chắn đè lên đường thở của mình.

Cũng nhờ cơ bắp và xương dẻo dai mà đến giai đoạn lật, ngồi và bò bé cũng sẽ nhanh chóng thành thục hơn những bé.

Kết quả hình ảnh cho cho trẻ sơ sinh nằm sấp

Tuy nhiên, trong thời gian đầu bé cũng mẹ tập luyện cho cách nâng đỡ đầu khi đang ở yên một chỗ và học cách quay đầu các phía để phản ứng lại với những tác nhân bên ngoài, đồng thời giữ đầu luôn ổn định khi di chuyển để tránh tổn thương đến vùng đầu và xương cổ.

Hạn chế đầu bị bẹp, méo

Kết quả hình ảnh cho cho trẻ sơ sinh nằm sấp

Bé sơ sinh được đặt nằm ngửa nhiều, không có điều kiện xoay trở đầu thường xuyên sẽ khiến bên đầu kê nhiều bị móp, bẹp hoặc méo, gây mất thẩm mĩ. Mặc dù chuyện móp đầu ở trẻ nhỏ khi lớn sẽ tự điều chỉnh lại nhưng với những bé móp nhiều do tác động của việc nằm ngửa quá lâu sẽ khó có thể trở về lại hình dáng đầu tròn trịa như mong muốn.

Nhưng nếu mẹ tập cho bé 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 sớm thì chuyện này sẽ không xảy ra. Và như thế bé cũng không phải tự ti khi người khác xăm soi vòng đầu của mình tròn hay méo khi lớn lên. Ngoài ra, việc để bé 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 còn hỗ trợ cho bé rất nhiều trong khả năng điều khiển đầu một cách chính xác và linh hoạt hơn.

Hệ tiêu hóa tốt hơn

Mẹ nào cũng lo sợ con 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 dễ bị trào ngược, khó thở, tức ngực và sinh bệnh. Nhưng đó chỉ là suy đoán thôi mẹ nhé.

Hình ảnh có liên quan

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trẻ nằm sấp đặc biệt tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ vì t.ư th.ế này khiến nhu động ruột hoạt động tốt hơn, giúp bé ngừa táo bón và ăn ngon miệng hơn nhờ ra sức di chuyển và tập luyện. Lưu ý, mẹ không nên đợi đến khi con 1 tháng mới tập cho bé 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 mà chỉ cần bé rụng rốn, rốn khô đi là tập tành được rồi nhé!

Tăng cường thị giác

Hình ảnh có liên quan

Khi nằm ngửa, tầm nhìn của con chỉ gói gọn ở một khoảng không nhất định. Còn khi 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙, tầm nhìn của con sẽ rộng hơn, khả năng quan sát cũng tốt hơn do trẻ quay được nhiều hướng để nhìn giúp thị giác phát triển mạnh mẽ, đồng thời mắt nhìn cũng linh hoạt hơn.

Do đó, khi nào tập cho con 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙, mẹ nhớ trang trí phòng con nhiều tranh ảnh với màu sắc sinh động, có điều kiện nên trang bị thêm những đồ chơi phát ra âm thanh nữa nhé, để kí.ch thí.ch thị giác và thính giác con hoạt động tốt hơn.

Não bộ phát triển tối ưu

Bị mẹ “cư.ỡng é.p” phải 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙, bé phải học cách ngóc đầu lên và xoay xở đủ kiểu như một bản năng sinh tồn để có thể thích nghi với t.ư th.ế chuyển động mới. Điều này chẳng những giúp bé cứng cáp sớm hơn mà còn kí.ch thí.ch não bộ hoạt động rất linh hoạt.

Vận động sẽ dẫn truyền thông tin đến não bộ và do đó đem lại nhiều lợi ích cho sự phát triển trí não. Chưa kể 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 làm tăng vận động tại các vùng vai, cổ, lưng, tay, chân giúp bé linh hoạt và hỗ trợ rất nhiều đến sự phát triển của não bộ.

Hình ảnh có liên quan

Ngoài ra, cũng nhờ cái đầu linh hoạt, bé sẽ rảo mắt nhìn về nhiều phía, khám phá được nhiều thứ và mở rộng các giác quan của mình hơn nữa đó!

Bắt đầu tập cho bé 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 khi nào?

Không cần phải đợi bé đủ tháng mà trong vài tuần đầu sau sinh, khi cuống rốn của bé đã rụng mẹ đã có thể tập tành cho bé 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙. Nhưng đừng ép bé quá. Nếu thấy bé khó chịu thì hãy để bé được thích nghi dần. Khi tập mẹ sẽ bất ngờ khi thấy rằng cả em bé sơ sinh cũng có thể bắt đầu quay sang hai bên.

Kết quả hình ảnh cho cho trẻ sơ sinh nằm sấp

Lưu ý: Tập cho bé 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 không có nghĩa là để bé sơ sinh tự ngủ trong t.ư th.ế nằm sấp, bởi nguy cơ độ.t t.ử khi ngủ có thể đ.e dọ.a đến tí.nh m.ạng của bé. Khi tập cho bé 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙, mẹ phải luôn đặt bé lên mặt phẳng nhẵn, không gồ ghề, không ch.ăn g.ối hoặc thú bông vì đây có thể là những tác nhân làm tăng nguy cơ đ.ột t.ử sơ sinh.

Số lần và thời gian tập cho bé 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙

Các chuyên gia khuyến khích mẹ chơi và tập bé cho bé nằm t.ư th.ế sấp bụng trong khoảng 5-10 phút mỗi lần và thực hiện khoảng 2 lần mỗi ngày.

Tuy nhiên, các ý kiến khác lại cho rằng không nhất thiết phải tuân thủ quá nghiêm ngặt về giờ giấc vui chơi của một đứa trẻ sơ sinh. Quan trọng là con cảm thấy thoải mái thì dù là 15s hay 15’ thì cũng không thành vấn đề.

Ngoài ra, khi tập cho con 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 mẹ cần nhớ những điều này:

– Một số bé sẽ chống đối việc 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 vì chưa quen nhưng tập một vài lần bé sẽ bắt đầu thấy hứng thú. Do vậy, mẹ cũng đừng vội nản;

– Không tập 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 cho bé khi vừa bú no xong;

– Khi mới tập mẹ luôn phải để mắt đến con, nhất là đầu và cổ, tránh bé úp mặt xuống gối quá lâu, ng.ạt th.ở. Tốt nhất nên tập cho bé 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 trước hết trên người của mẹ;

– Ngay cả khi bé đã thành thạo 𝚗ằ𝚖 𝚜ấ𝚙 thì mẹ vẫn phải để mắt đến bé 24/24 nhé!

– Nên giải thoát tay chân bé khỏi vớ tay, vớ chân để con trực tiếp tiếp xúc với đồ vật, tăng cường giác quan và phát triển trí não tốt hơn.

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X