𝚃𝚑𝚊𝚒 𝚗𝚑𝚒 𝟷,𝟼𝚔𝚐 𝚋ị 𝚙𝚑á 𝚋ỏ ở 𝚝𝚞ầ𝚗 𝚝𝚑𝚊𝚒 𝟹𝟷 sống lại kỳ diệu: Đặt tên con là ‘Bình An’

Đọc câu chuyện về con mà xúc động quá các mẹ à! Mẹ con đã tính bỏ con rồi mà bằng một cách nào đó, con vẫn có mặt tại đây, hít thở bầu không khí của cuộc sống tươi đẹp này. Và rồi con có cái tên là “Bình An”, con đại diện cho

Đọc câu chuyện về con mà xúc động quá các mẹ à! Mẹ con đã tính bỏ con rồi mà bằng một cách nào đó, con vẫn có mặt tại đây, hít thở bầu không khí của cuộc sống tươi đẹp này. Và rồi con có cái tên là “Bình An”, con đại diện cho sức sống mãnh liệt và chắc chắn rằng con sẽ có cuộc sống bình an, hạnh phúc như tên của con vậy, yêu con

Báo VNN đưa tin.

Theo bác sĩ Thái Bằng Giang, Trưởng Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Xanh Pôn, em bé được nhóm thiện nguyện đưa từ một cơ sở 𝚗ạ𝚘 𝚙𝚑á 𝚝𝚑𝚊𝚒 ở Hà Nội vào cấp cứu lúc 20h ngày 4/7. Nhóm đặt tên bé là Nguyễn Bình An, cho biết bé mới chào được khoảng 30 phút.

𝚃𝚑ờ𝚒 đ𝚒ể𝚖 𝚗𝚑ậ𝚙 𝚟𝚒ệ𝚗, 𝚝𝚛ẻ 𝚌𝚑ỉ 𝚗ặ𝚗𝚐 𝟷.𝟼𝚔𝚐, đã 𝚗𝚐ừ𝚗𝚐 𝚝𝚒𝚖, 𝚗𝚐ừ𝚗𝚐 𝚝𝚑ở 𝚑𝚘à𝚗 𝚝𝚘à𝚗, 𝚝𝚘à𝚗 𝚝𝚑â𝚗 𝚝í𝚖 𝚝á𝚒, 𝚑ạ 𝚝𝚑â𝚗 𝚗𝚑𝚒ệ𝚝 𝚗ặ𝚗𝚐, 𝚌𝚑ỉ 𝚌ò𝚗 𝟹𝟺.𝟾 độ 𝙲.

𝙲á𝚌 𝚋á𝚌 𝚜ĩ 𝚗𝚐𝚊𝚢 𝚕ậ𝚙 𝚝ứ𝚌 đặ𝚝 𝚗ộ𝚒 𝚔𝚑í 𝚚𝚞ả𝚗, 𝚌𝚑𝚘 𝚋ệ𝚗𝚑 𝚗𝚑𝚒 𝚝𝚑ở 𝚖á𝚢, đồ𝚗𝚐 𝚝𝚑ờ𝚒 𝚋ơ𝚖 𝚝𝚑𝚞ố𝚌 𝚑ỗ 𝚝𝚛ợ 𝚑ô 𝚑ấ𝚙 𝚟à𝚘 𝚙𝚑ổ𝚒. 𝚂𝚊𝚞 đó, 𝚎𝚖 𝚋é đượ𝚌 𝚝𝚑𝚎𝚘 𝚍õ𝚒 𝚑𝚞𝚢ế𝚝 á𝚙, 𝚗𝚞ô𝚒 𝚍ưỡ𝚗𝚐 𝚝ĩ𝚗𝚑 𝚖ạ𝚌𝚑, 𝚌𝚑𝚘 𝚜ử 𝚍ụ𝚗𝚐 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚟à 𝚝𝚛𝚞𝚢ề𝚗 𝚌á𝚌 𝚕𝚘ạ𝚒 𝚝𝚑𝚞ố𝚌 𝚔𝚑á𝚌.

Bé Bình An tại Khoa Sơ Sinh, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn chiều 11/9

𝙺𝚑𝚘ả𝚗𝚐 𝟺 𝚝𝚒ế𝚗𝚐 𝚜𝚊𝚞, 𝚋é 𝚍𝚒ễ𝚗 𝚋𝚒ế𝚗 𝚡ấ𝚞 𝚑ơ𝚗, 𝚑𝚞𝚢ế𝚝 á𝚙 𝚝ụ𝚝, 𝚖ạ𝚌𝚑 𝚔𝚑ó 𝚋ắ𝚝. 𝙲á𝚌 𝚋á𝚌 𝚜ĩ 𝚝𝚒ế𝚙 𝚝ụ𝚌 𝚌𝚑𝚘 𝚋é 𝚌𝚑𝚞𝚢ể𝚗 𝚜𝚊𝚗𝚐 𝚖á𝚢 𝚝𝚑ở 𝚌𝚊𝚘 𝚝ầ𝚗 𝙷𝙵𝙾 (𝚕𝚘ạ𝚒 𝚖á𝚢 𝚝𝚑ở 𝚑𝚒ệ𝚗 đạ𝚒 𝚗𝚑ấ𝚝 𝚌𝚑𝚘 𝚜ơ 𝚜𝚒𝚗𝚑). 𝙼𝚊𝚢 𝚖ắ𝚗, 𝚋ệ𝚗𝚑 𝚗𝚑𝚒 đá𝚙 ứ𝚗𝚐 𝚝ố𝚝, 𝚍ầ𝚗 𝚚𝚞𝚊 𝚌ơ𝚗 𝚗𝚐𝚞𝚢 𝚔ị𝚌𝚑. 𝚂𝚊𝚞 𝟻 𝚗𝚐à𝚢 𝚝𝚑ở 𝙷𝙵𝙾, 𝚋é 𝚌𝚑𝚞𝚢ể𝚗 𝚝𝚑ở 𝚖á𝚢 𝚝𝚑ườ𝚗𝚐 𝟷𝟺 𝚗𝚐à𝚢 𝚝𝚛ướ𝚌 𝚔𝚑𝚒 đượ𝚌 𝚝𝚑ở 𝚑ỗ 𝚝𝚛ợ á𝚙 𝚕ự𝚌 𝚟à 𝚝𝚑ở 𝚘𝚡𝚢. 𝙽𝚐à𝚢 𝟷𝟹/𝟾, 𝚋é đượ𝚌 𝚌𝚑𝚘 𝚍ừ𝚗𝚐 𝚝𝚑ở 𝚘𝚡𝚢.

𝙽𝚐𝚘à𝚒 𝚟ấ𝚗 đề 𝚟ề 𝚑ô 𝚑ấ𝚙, 𝚝𝚛ẻ 𝚌ò𝚗 𝚋ị 𝚗𝚑𝚒ễ𝚖 𝚝𝚛ù𝚗𝚐 𝚛ấ𝚝 𝚗ặ𝚗𝚐. 𝚂𝚘𝚗𝚐 𝚜𝚘𝚗𝚐 𝚟ớ𝚒 𝚟𝚒ệ𝚌 𝚍𝚞𝚢 𝚝𝚛ì 𝚝𝚑ở 𝚖á𝚢, 𝚌á𝚌 𝚋á𝚌 𝚜ĩ 𝚙𝚑ả𝚒 𝚌𝚑𝚘 𝚋é 𝚜ử 𝚍ụ𝚗𝚐 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚕𝚒ê𝚗 𝚝ụ𝚌 𝚝𝚛𝚘𝚗𝚐 𝚟ò𝚗𝚐 𝟻 𝚝𝚞ầ𝚗 để 𝚌ả𝚒 𝚝𝚑𝚒ệ𝚗 𝚝ì𝚗𝚑 𝚝𝚛ạ𝚗𝚐 𝚗à𝚢.

𝙱á𝚌 𝚜ĩ 𝙶𝚒𝚊𝚗𝚐 𝚌𝚑𝚒𝚊 𝚜ẻ, 𝚖ộ𝚝 𝚎𝚖 𝚋é 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚛𝚊 đủ 𝚝𝚑á𝚗𝚐 đượ𝚌 𝚝í𝚗𝚑 𝚝𝚛𝚘𝚗𝚐 𝚔𝚑𝚘ả𝚗𝚐 𝚝𝚑ờ𝚒 𝚐𝚒𝚊𝚗 𝚝ừ 𝟹𝟾 đế𝚗 𝟺𝟸 𝚝𝚞ầ𝚗 𝚝𝚑𝚊𝚒. 𝙱ì𝚗𝚑 𝙰𝚗 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚛𝚊 ở 𝚝𝚞ầ𝚗 𝚝𝚑ứ 𝟹𝟷, 𝚌𝚑ỉ 𝚗ặ𝚗𝚐 𝟷.𝟼𝚔𝚐, 𝚕à 𝚝𝚛ườ𝚗𝚐 𝚑ợ𝚙 đẻ 𝚗𝚘𝚗, 𝚝𝚑𝚒ế𝚞 𝚔𝚑𝚘ả𝚗𝚐 𝟾 𝚝𝚞ầ𝚗.

𝚃𝚑ô𝚗𝚐 𝚝𝚑ườ𝚗𝚐, 𝚝𝚛ẻ 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚗𝚘𝚗 đượ𝚌 𝚛𝚊 đờ𝚒 𝚝𝚛𝚘𝚗𝚐 𝚌ơ 𝚜ở 𝚢 𝚝ế 𝚗𝚑ư 𝙱ệ𝚗𝚑 𝚟𝚒ệ𝚗 𝙿𝚑ụ 𝚜ả𝚗, 𝙺𝚑𝚘𝚊 𝙿𝚑ụ 𝚜ả𝚗 𝚑𝚊𝚢 𝚌á𝚌 𝚝𝚛ạ𝚖 𝚢 𝚝ế 𝚡ã 𝚜ẽ đượ𝚌 𝚑ỗ 𝚝𝚛ợ 𝚜𝚊𝚞 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚟𝚒ệ𝚌 ủ ấ𝚖, 𝚑ú𝚝 𝚍ị𝚌𝚑 𝚖ũ𝚒 𝚑ọ𝚗𝚐, 𝚕à𝚖 𝚝𝚑ô𝚗𝚐 𝚝𝚑𝚘á𝚗𝚐 đườ𝚗𝚐 𝚝𝚑ở,…

𝚃𝚞𝚢 𝚗𝚑𝚒ê𝚗, 𝚎𝚖 𝚋é 𝚗à𝚢 𝚕ạ𝚒 𝚕à 𝚝𝚛ườ𝚗𝚐 𝚑ợ𝚙 𝚗ạ𝚘 𝚙𝚑á 𝚝𝚑𝚊𝚒. 𝙽𝚐ườ𝚒 𝚙𝚑á 𝚜ẽ 𝚕à𝚖 𝚖ọ𝚒 𝚌á𝚌𝚑 để đư𝚊 𝚝𝚛ẻ 𝚛𝚊 𝚗𝚐𝚘à𝚒, 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚝𝚑ự𝚌 𝚑𝚒ệ𝚗 𝚗𝚑ẹ 𝚗𝚑à𝚗𝚐, 𝚔𝚑é𝚘 𝚕é𝚘 𝚗𝚑ư 𝚌á𝚌 𝚌𝚊 đỡ đẻ 𝚋ì𝚗𝚑 𝚝𝚑ườ𝚗𝚐. 𝙺𝚑𝚒 𝚌𝚑à𝚘 đờ𝚒, 𝚋é 𝚌ũ𝚗𝚐 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 đượ𝚌 á𝚙 𝚍ụ𝚗𝚐 𝚌á𝚌 𝚋𝚒ệ𝚗 𝚙𝚑á𝚙 𝚑ỗ 𝚝𝚛ợ 𝚗ê𝚗 𝚖ớ𝚒 𝚍𝚒ễ𝚗 𝚝𝚒ế𝚗 𝚛ấ𝚝 𝚗ặ𝚗𝚐, 𝚗𝚐ừ𝚗𝚐 𝚝𝚒𝚖, 𝚗𝚐ừ𝚗𝚐 𝚝𝚑ở 𝚌𝚑ỉ 𝚜𝚊𝚞 𝟹𝟶 𝚙𝚑ú𝚝.

𝙱á𝚌 𝚜ĩ 𝙶𝚒𝚊𝚗𝚐 𝚗𝚑ấ𝚗 𝚖ạ𝚗𝚑, 𝚌á𝚌 𝚝𝚛ườ𝚗𝚐 𝚑ợ𝚙 𝚝ươ𝚗𝚐 𝚝ự 𝚔𝚑ó 𝚌ó 𝚔𝚑ả 𝚗ă𝚗𝚐 𝚌ứ𝚞 𝚜ố𝚗𝚐, 𝚌𝚑ư𝚊 𝚔ể 𝚚𝚞ã𝚗𝚐 𝚝𝚑ờ𝚒 𝚐𝚒𝚊𝚗 𝚝𝚑ở 𝚖á𝚢 𝚔é𝚘 𝚍à𝚒 𝚌ũ𝚗𝚐 𝚛ấ𝚝 𝚗𝚐𝚞𝚢 𝚑𝚒ể𝚖 𝚌𝚑𝚘 𝚝í𝚗𝚑 𝚖ạ𝚗𝚐 𝚌ủ𝚊 𝚌𝚑á𝚞 𝚋é. 𝚃𝚞𝚢 𝚗𝚑𝚒ê𝚗, 𝙱ì𝚗𝚑 𝙰𝚗 đã 𝚛ấ𝚝 𝚖𝚊𝚢 𝚖ắ𝚗 để 𝚟ượ𝚝 𝚚𝚞𝚊.

Cháu bé đang tiếp tục được theo dõi tại Bệnh viện Xanh Pôn trong khi chờ đợi hoàn tất thủ tục để đưa về trung tâm bảo trợ.

𝟸 𝚝𝚞ầ𝚗 𝚐ầ𝚗 đâ𝚢, 𝚌𝚑á𝚞 đã 𝚌ó 𝚝𝚑ể 𝚝ự 𝚝𝚑ở, 𝚝ỉ𝚗𝚑 𝚝á𝚘, 𝚑ồ𝚗𝚐 𝚑à𝚘, 𝚝ự 𝚋ú. 𝙲á𝚌 𝚋á𝚌 𝚜ĩ đ𝚊𝚗𝚐 𝚌𝚑ờ đợ𝚒 𝚑𝚘à𝚗 𝚝ấ𝚝 𝚝𝚑ủ 𝚝ụ𝚌 để đư𝚊 𝚋é 𝚟ề 𝚝𝚛𝚞𝚗𝚐 𝚝â𝚖 𝚋ả𝚘 𝚝𝚛ợ.

Về các ảnh hưởng sức khỏe trong tương lai của trẻ, ông Giang cho hay, những em bé đẻ non dưới 2kg dễ gặp các bệnh về mắt. Trường hợp Bình An 𝚙𝚑ả𝚒 𝚝𝚑ở 𝚖á𝚢, 𝚝𝚑ở 𝚘𝚡𝚢 𝚔é𝚘 𝚍à𝚒 𝚜𝚊𝚞 đẻ 𝚗𝚘𝚗 𝚜ẽ 𝚌ó 𝚗𝚐𝚞𝚢 𝚌ơ 𝚖ắ𝚌 𝚋ệ𝚗𝚑 𝚟õ𝚗𝚐 𝚖ạ𝚌, 𝚝ă𝚗𝚐 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚌á𝚌 𝚖ạ𝚌𝚑 𝚖á𝚞 ở 𝚙𝚑ầ𝚗 𝚟õ𝚗𝚐 𝚖ạ𝚌 𝚌ủ𝚊 𝚖ắ𝚝, 𝚌ó 𝚝𝚑ể 𝚐â𝚢 𝚖ù 𝚕ò𝚊, 𝚐𝚒ả𝚖 𝚝𝚑ị 𝚕ự𝚌 𝚜𝚊𝚞 𝚗à𝚢.“Thế nhưng, “cực kỳ may mắn” khi mắt của cháu bé không có biểu hiện tổn thương”, ông Giang nói.

Theo Giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X