Mẹ là F0 không có lý do gì để ngừng hoặc không cho con bú sữa mẹ, lý do vì điều này

Mang thai và sinh con trong giai đoạn tình hình dịch bệnh phức tạp là nỗi lo của rất nhiều người. Đặc biệt, với các mẹ đã mắc hoặc nghi ngờ mắc Covid-19 thì việc chăm sóc sức khoẻ cho bản thân và em bé sơ sinh sẽ gặp phải không ít khó khăn. Dưới

Mang thai và sinh con trong giai đoạn tình hình dịch bệnh phức tạp là nỗi lo của rất nhiều người. Đặc biệt, với các mẹ đã mắc hoặc nghi ngờ mắc Covid-19 thì việc chăm sóc sức khoẻ cho bản thân và em bé sơ sinh sẽ gặp phải không ít khó khăn.

Dưới đây là những thắc mắc mà nhiều mẹ đã được chẩn đoán hoặc đang nghi ngờ mắc Covid-19 băn khoăn, được giải đáp từ World Health Organization Viet Nam – Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam.

Tôi có nên cho con bú trong thời kỳ đại dịch?

𝙲𝚑ắ𝚌 𝚌𝚑ắ𝚗 𝚛ồ𝚒. 𝚂ữ𝚊 𝚖ẹ 𝚌𝚞𝚗𝚐 𝚌ấ𝚙 𝚌á𝚌 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚝𝚑ể 𝚐𝚒ú𝚙 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚛ẻ 𝚜ơ 𝚜𝚒𝚗𝚑 ở 𝚔𝚑ắ𝚙 𝚖ọ𝚒 𝚗ơ𝚒 đượ𝚌 𝚔𝚑ỏ𝚎 𝚖ạ𝚗𝚑 𝚟à 𝚋ả𝚘 𝚟ệ 𝚝𝚛ẻ 𝚌𝚑ố𝚗𝚐 𝚕ạ𝚒 𝚗𝚑𝚒ề𝚞 𝚋ệ𝚗𝚑 𝚗𝚑𝚒ễ𝚖 𝚝𝚛ù𝚗𝚐. 𝙲á𝚌 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚝𝚑ể 𝚟à 𝚌á𝚌 𝚢ế𝚞 𝚝ố 𝚑𝚘ạ𝚝 𝚝í𝚗𝚑 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚑ọ𝚌 𝚝𝚛𝚘𝚗𝚐 𝚜ữ𝚊 𝚖ẹ 𝚌ó 𝚝𝚑ể 𝚌𝚑ố𝚗𝚐 𝚕ạ𝚒 𝚜ự 𝚕â𝚢 𝚗𝚑𝚒ễ𝚖 𝙲𝙾𝚅𝙸𝙳-𝟷𝟿, 𝚗ế𝚞 𝚎𝚖 𝚋é 𝚋ị 𝚙𝚑ơ𝚒 𝚗𝚑𝚒ễ𝚖.

𝙽ế𝚞 𝚝𝚛ẻ 𝚝ừ 𝟼 𝚝𝚑á𝚗𝚐 𝚝𝚞ổ𝚒 𝚝𝚛ở 𝚡𝚞ố𝚗𝚐 𝚝𝚑ì 𝚗ê𝚗 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚛ẻ 𝚋ú 𝚖ẹ 𝚑𝚘à𝚗 𝚝𝚘à𝚗. 𝙺𝚑𝚒 𝚌𝚘𝚗 𝚋ạ𝚗 đượ𝚌 𝚑ơ𝚗 𝟼 𝚝𝚑á𝚗𝚐, 𝚑ã𝚢 𝚝𝚒ế𝚙 𝚝ụ𝚌 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú 𝚜ữ𝚊 𝚖ẹ 𝚟à 𝚌𝚑𝚘 ă𝚗 𝚍ặ𝚖 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚌á𝚌 𝚝𝚑ự𝚌 𝚙𝚑ẩ𝚖 𝚋ổ 𝚜𝚞𝚗𝚐 𝚊𝚗 𝚝𝚘à𝚗 𝚟à 𝚕à𝚗𝚑 𝚖ạ𝚗𝚑.

Bạn có thể lây truyền COVID-19 cho con mình vì cho con bú không?

𝙲𝚑𝚘 đế𝚗 𝚗𝚊𝚢, 𝚟𝚒ệ𝚌 𝚕â𝚢 𝚝𝚛𝚞𝚢ề𝚗 𝙲𝙾𝚅𝙸𝙳-𝟷𝟿 (𝚟𝚒 𝚛ú𝚝 𝚌ó 𝚝𝚑ể 𝚐â𝚢 𝚗𝚑𝚒ễ𝚖 𝚝𝚛ù𝚗𝚐) 𝚚𝚞𝚊 𝚜ữ𝚊 𝚖ẹ 𝚟à 𝚟𝚒ệ𝚌 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú 𝚟ẫ𝚗 𝚌𝚑ư𝚊 đượ𝚌 𝚙𝚑á𝚝 𝚑𝚒ệ𝚗, 𝚖ặ𝚌 𝚍ù 𝚌á𝚌 𝚗𝚑à 𝚗𝚐𝚑𝚒ê𝚗 𝚌ứ𝚞 𝚟ẫ𝚗 đ𝚊𝚗𝚐 𝚝𝚒ế𝚙 𝚝ụ𝚌 𝚝𝚑ử 𝚗𝚐𝚑𝚒ệ𝚖 𝚜ữ𝚊 𝚖ẹ.

𝚃𝚒ế𝚙 𝚡ú𝚌 𝚍𝚊 𝚔ề 𝚍𝚊 𝚟ớ𝚒 𝚝𝚛ẻ 𝚜ơ 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚌ủ𝚊 𝚋ạ𝚗. Đặ𝚝 𝚝𝚛ẻ 𝚜ơ 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚐ầ𝚗 𝚋ạ𝚗 𝚜ẽ 𝚌𝚑𝚘 𝚙𝚑é𝚙 𝚝𝚛ẻ 𝚋ắ𝚝 đầ𝚞 𝚋ú 𝚖ẹ 𝚜ớ𝚖 𝚑ơ𝚗, đ𝚒ề𝚞 𝚗à𝚢 𝚌ũ𝚗𝚐 𝚕à𝚖 𝚐𝚒ả𝚖 𝚝ỷ 𝚕ệ 𝚝ử 𝚟𝚘𝚗𝚐 ở 𝚝𝚛ẻ 𝚜ơ 𝚜𝚒𝚗𝚑. 𝚃𝚑ờ𝚒 𝚐𝚒𝚊𝚗 𝚕à 𝚟à𝚗𝚐 𝚟à 𝚗ê𝚗 𝚋ắ𝚝 đầ𝚞 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú 𝚝𝚛𝚘𝚗𝚐 𝚟ò𝚗𝚐 𝚖ộ𝚝 𝚐𝚒ờ đầ𝚞 𝚝𝚒ê𝚗 𝚜𝚊𝚞 𝚔𝚑𝚒 𝚜𝚒𝚗𝚑.

Mẹ là F0 không có lý do gì để ngừng hoặc không cho con bú sữa mẹ, lý do vì điều này - Ảnh 1.Tôi có nên cho con bú nếu tôi có hoặc nghi ngờ tôi bị nhiễm COVID-19 không?

𝙲ó, 𝚝𝚒ế𝚙 𝚝ụ𝚌 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú 𝚟ớ𝚒 𝚌á𝚌 𝚋𝚒ệ𝚗 𝚙𝚑á𝚙 𝚙𝚑ò𝚗𝚐 𝚗𝚐ừ𝚊 𝚝𝚑í𝚌𝚑 𝚑ợ𝚙. 𝙲á𝚌 𝚋𝚒ệ𝚗 𝚙𝚑á𝚙 𝚗à𝚢 𝚋𝚊𝚘 𝚐ồ𝚖 đ𝚎𝚘 𝚔𝚑ẩ𝚞 𝚝𝚛𝚊𝚗𝚐 𝚗ế𝚞 𝚌ó, 𝚛ử𝚊 𝚝𝚊𝚢 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚡à 𝚙𝚑ò𝚗𝚐 𝚟à 𝚗ướ𝚌 𝚑𝚘ặ𝚌 𝚟ớ𝚒 𝚌𝚑ấ𝚝 𝚝ẩ𝚢 𝚛ử𝚊 𝚝𝚊𝚢 𝚌ó 𝚌ồ𝚗 𝚝𝚛ướ𝚌 𝚟à 𝚜𝚊𝚞 𝚔𝚑𝚒 𝚌𝚑ạ𝚖 𝚟à𝚘 𝚎𝚖 𝚋é, 𝚟à 𝚝𝚑ườ𝚗𝚐 𝚡𝚞𝚢ê𝚗 𝚕à𝚖 𝚜ạ𝚌𝚑 𝚟à 𝚔𝚑ử 𝚝𝚛ù𝚗𝚐 𝚌á𝚌 𝚋ề 𝚖ặ𝚝 𝚖à 𝚋ạ𝚗 đã 𝚌𝚑ạ𝚖 𝚟à𝚘. 𝙽𝚐ự𝚌 𝚌ủ𝚊 𝚋ạ𝚗 𝚌𝚑ỉ 𝚌ầ𝚗 đượ𝚌 𝚛ử𝚊 𝚜ạ𝚌𝚑 𝚗ế𝚞 𝚋ạ𝚗 𝚟ừ𝚊 𝚋ị 𝚑𝚘. 𝙽ế𝚞 𝚔𝚑ô𝚗𝚐, 𝚋ạ𝚗 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚌ầ𝚗 𝚛ử𝚊 𝚟ú 𝚝𝚛ướ𝚌 𝚖ỗ𝚒 𝚕ầ𝚗 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú.

𝚃ô𝚒 𝚌ó 𝚗ê𝚗 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú 𝚗ế𝚞 𝚌𝚘𝚗 𝚝ô𝚒 𝚋ị 𝚋ệ𝚗𝚑?

𝚃𝚒ế𝚙 𝚝ụ𝚌 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚛ẻ 𝚋ú 𝚜ữ𝚊 𝚖ẹ 𝚗ế𝚞 𝚝𝚛ẻ 𝚋ị ố𝚖. 𝙲𝚑𝚘 𝚍ù 𝚌𝚘𝚗 𝚋ạ𝚗 𝚖ắ𝚌 𝚋ệ𝚗𝚑 𝙲𝙾𝚅𝙸𝙳-𝟷𝟿 𝚑𝚊𝚢 𝚖ộ𝚝 𝚌ă𝚗 𝚋ệ𝚗𝚑 𝚔𝚑á𝚌, đ𝚒ề𝚞 𝚚𝚞𝚊𝚗 𝚝𝚛ọ𝚗𝚐 𝚕à 𝚙𝚑ả𝚒 𝚝𝚒ế𝚙 𝚝ụ𝚌 𝚗𝚞ô𝚒 𝚍ưỡ𝚗𝚐 𝚌𝚘𝚗 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚜ữ𝚊 𝚖ẹ. 𝙽𝚞ô𝚒 𝚌𝚘𝚗 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚜ữ𝚊 𝚖ẹ 𝚝ă𝚗𝚐 𝚌ườ𝚗𝚐 𝚑ệ 𝚝𝚑ố𝚗𝚐 𝚖𝚒ễ𝚗 𝚍ị𝚌𝚑 𝚌ủ𝚊 𝚌𝚘𝚗 𝚋ạ𝚗 𝚟à 𝚌á𝚌 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚝𝚑ể 𝚌ủ𝚊 𝚋ạ𝚗 đượ𝚌 𝚝𝚛𝚞𝚢ề𝚗 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ạ𝚗 𝚚𝚞𝚊 𝚜ữ𝚊 𝚖ẹ, 𝚐𝚒ú𝚙 𝚌𝚘𝚗 𝚋ạ𝚗 𝚌𝚑ố𝚗𝚐 𝚕ạ𝚒 𝚌á𝚌 𝚋ệ𝚗𝚑 𝚗𝚑𝚒ễ𝚖 𝚝𝚛ù𝚗𝚐.

Mẹ là F0 không có lý do gì để ngừng hoặc không cho con bú sữa mẹ, lý do vì điều này - Ảnh 2.𝙽𝚑ữ𝚗𝚐 𝚋à 𝚖ẹ 𝚋ị 𝚗𝚑𝚒ễ𝚖 𝚗𝙲𝚘𝚅 𝚝𝚛ướ𝚌 𝚔𝚑𝚒 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚑𝚘ặ𝚌 𝚋ắ𝚝 đầ𝚞 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú, 𝚌ù𝚗𝚐 𝚗𝚑ữ𝚗𝚐 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚋ị 𝚗𝚑𝚒ễ𝚖 𝚋ệ𝚗𝚑 𝚔𝚑𝚒 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú, 𝚜ẽ 𝚌ó 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚝𝚑ể 𝚝𝚛𝚘𝚗𝚐 𝚜ữ𝚊 𝚟à 𝚝ă𝚗𝚐 𝚌ườ𝚗𝚐 𝚖𝚒ễ𝚗 𝚍ị𝚌𝚑 𝚌𝚑𝚘 đứ𝚊 𝚝𝚛ẻ. 𝙽𝚐𝚑ĩ𝚊 𝚕à, 𝚝𝚒ế𝚙 𝚝ụ𝚌 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú 𝚕à 𝚌á𝚌𝚑 𝚝ố𝚝 𝚗𝚑ấ𝚝 để 𝚋ả𝚘 𝚟ệ 𝚎𝚖 𝚋é 𝚟à 𝚌𝚑ố𝚗𝚐 𝚕ạ𝚒 𝚟𝚒𝚛𝚞𝚜.

Để 𝚋ả𝚘 𝚟ệ 𝚝𝚛ẻ 𝚔𝚑ỏ𝚒 𝙲𝚘𝚟𝚒𝚍-𝟷𝟿, 𝚖ẹ 𝚌ó 𝚝𝚑ể đ𝚎𝚘 𝚔𝚑ẩ𝚞 𝚝𝚛𝚊𝚗𝚐, 𝚛ử𝚊 𝚝𝚊𝚢 𝚋ằ𝚗𝚐 𝚡à 𝚙𝚑ò𝚗𝚐 𝚝𝚛ướ𝚌 𝚔𝚑𝚒 𝚝𝚒ế𝚙 𝚡ú𝚌 𝚟ớ𝚒 𝚝𝚛ẻ, 𝚕𝚊𝚞 𝚟à 𝚔𝚑ử 𝚝𝚛ù𝚗𝚐 𝚌á𝚌 𝚋ề 𝚖ặ𝚝 𝚝𝚑ườ𝚗𝚐 𝚡𝚞𝚢ê𝚗. 𝙽ế𝚞 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚖ẹ 𝚚𝚞á ố𝚖 𝚢ế𝚞, 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚝𝚑ể 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú, 𝚌ó 𝚝𝚑ể 𝚟ắ𝚝 𝚜ữ𝚊 𝚟à𝚘 𝚖ộ𝚝 𝚌𝚑𝚒ế𝚌 𝚌ố𝚌 𝚜ạ𝚌𝚑 𝚛ồ𝚒 𝚗𝚑ờ 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚝𝚑â𝚗 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚖ắ𝚌 𝚋ệ𝚗𝚑 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚛ẻ 𝚞ố𝚗𝚐. 𝙽ế𝚞 𝚖ẹ 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚝𝚑ể 𝚌𝚑𝚘 𝚌𝚘𝚗 𝚋ú, 𝚜ử 𝚍ụ𝚗𝚐 𝚜ữ𝚊 𝚌ô𝚗𝚐 𝚝𝚑ứ𝚌, 𝚝𝚛ẻ 𝚌ầ𝚗 đượ𝚌 𝚌𝚑𝚘 ă𝚗 đú𝚗𝚐 𝚌á𝚌𝚑. 𝙲á𝚌 𝚌𝚑𝚊𝚒, 𝚋ì𝚗𝚑 𝚜ữ𝚊 𝚟à 𝚍ụ𝚗𝚐 𝚌ụ 𝚌ầ𝚗 đượ𝚌 𝚛ử𝚊 𝚜ạ𝚌𝚑 𝚟à 𝚝𝚒ệ𝚝 𝚝𝚛ù𝚗𝚐.

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X