Làm ‘𝗰𝗵𝘂𝘆ệ𝗻 ấ𝘆’ quá sớm và với nhiều người, cô gái trẻ ân hận mắc phải 𝘃𝗶𝗿𝘂𝘀 𝗰𝗵ế𝘁 𝗻𝗴ườ𝗶

HPV thủ phạm gây 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư Nguyễn Lê H. 24 tuổi, quê Lào Cai đến khám bệnh vì hiện tượng đau rát khi 𝗾𝘂𝗮𝗻 𝗵ệ 𝘁ì𝗻𝗵 𝗱ụ𝗰, tức bụng dưới và 𝗰𝗵ả𝘆 𝗺á𝘂 giữa kỳ kinh. Bác sĩ kiểm tra chẩn đoán dương tính với HPV và 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴. H. chết đứng

HPV thủ phạm gây 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư

Nguyễn Lê H. 24 tuổi, quê Lào Cai đến khám bệnh vì hiện tượng đau rát khi 𝗾𝘂𝗮𝗻 𝗵ệ 𝘁ì𝗻𝗵 𝗱ụ𝗰, tức bụng dưới và 𝗰𝗵ả𝘆 𝗺á𝘂 giữa kỳ kinh. Bác sĩ kiểm tra chẩn đoán dương tính với HPV và 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴.

H. chết đứng vì cô không nghĩ mình mắc căn bệnh này vì cô còn trẻ, cô và bạn trai dự định tháng 9 tới sẽ làm đám cưới. H. tâm sự thật cô từng 𝗾𝘂𝗮𝗻 𝗵ệ 𝘁ì𝗻𝗵 𝗱ụ𝗰 từ năm 15 tuổi, đến nay bản thân H. cũng không nhớ mình có bao nhiêu bạn tình và đã 3 lần phá thai trước tuổi 20. Hai năm nay, H. không 𝗾𝘂𝗮𝗻 𝗵ệ 𝘁ì𝗻𝗵 𝗱ụ𝗰 như trước mà chỉ cùng bạn trai của mình.

Bác sĩ giải thích vì 𝗾𝘂𝗮𝗻 𝗵ệ 𝘁ì𝗻𝗵 𝗱ụ𝗰 sớm cộng với lối sống có nhiều bạn tình đã khiến H. mắc virus HPV và gây ra 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴.

BS CKII Nguyễn Văn Tiến – Trưởng khoa Ngoại Phụ khoa, Bệnh viện TP.HCM, cho biết so với những phụ nữ có 𝗾𝘂𝗮𝗻 𝗵ệ 𝘁ì𝗻𝗵 𝗱ụ𝗰 sau năm 21 tuổi thì những người có 𝗾𝘂𝗮𝗻 𝗵ệ 𝘁ì𝗻𝗵 𝗱ụ𝗰 trong độ tuổi 18-20 tuổi và trước 18 tuổi có nguy cơ bị 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴 tăng lần lượt là 1,5 lần và 2 lần.

So với những phụ nữ có 1 bạn tình thì những phụ nữ có 2 bạn tình có nguy cơ tăng gấp 2 lần. Nguy cơ này tăng gấp 3 lần ở những phụ nữ có từ 6 bạn tình trở lên. Quan hệ với bạn tình có nguy cơ cao như những người có nhiều bạn tình khác hoặc những người bị nhiễm HPV. Ngược lại, 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴 ít gặp ở những phụ nữ có bạn tình là người đã cắt da quy đầu.

Ảnh minh hoạ cho bài viết

Cũng theo bác sĩ Tiến 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴 là một trong những 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư hàng đầu của các loại 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư thường gặp của phụ nữ Việt Nam trong những thập niên trước, nay đã giảm xuống hàng thứ 7 và tỉ lệ mắc cũng như 𝘁ử 𝘃𝗼𝗻𝗴 giảm đáng kể chỉ nhờ vào 2 chương trình quốc gia tầm soát 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴 và tiêm vắc xin ngừa virus HPV.

Ở các nước phát triển, nhờ vào hai chương trình này mà bệnh suất và tử suất của 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴 đã giảm gần 75% trong vòng 50 năm qua. Ngày nay, 84% trường hợp 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴 là ở các nước đang phát triển.

𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴 là loại 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư thường gặp nhất của phụ nữ, là loại 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư dễ phát hiện nhất ở giai đoạn sớm nhất (giai đoạn 0) chỉ có mỗi động tác khám phụ khoa, xét nghiệm HPV và loại 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư có khả năng điều trị khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm, nếu giai đoạn muộn thì có nhiều phương pháp điều trị có thể kéo dài sự sống rất nhiều năm.

Hơn nữa, việc tiêm vắc xin cần thiết vì trong tất cả các loại 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư người ta chưa tìm được nguyên nhân gây bệnh, chỉ có 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴 xác định nguyên nhân trên 99% là do virus HPV.

Trong số hơn 40 type virus HPV thì chỉ có khoảng 15 type được xác định là các tác nhân sinh ung. Trong đó, 2 type 16 và 18 được tìm thấy trong 70% các trường hợp 𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗵ư 𝗰ổ 𝘁ử 𝗰𝘂𝗻𝗴.

Ai cần tiêm phòng?

Theo BSCKII Nguyễn Thị Minh Thanh – Phó trưởng khoa Khám Chuyên gia- Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, cho rằng hiện nay có những phương pháp để phòng chống lây nhiễm HPV là tiêm vắc xin và 𝗾𝘂𝗮𝗻 𝗵ệ 𝘁ì𝗻𝗵 𝗱ụ𝗰 an toàn. Tuy nhiên, HPV cũng có thể đi vào cơ quan 𝘀𝗶𝗻𝗵 𝗱ụ𝗰 ở những vùng bao cao su không thể che được. Việc làm này có thể giảm nguy cơ bị bệnh nhưng không thể triệt để.

Duy trì mối quan hệ một vợ-một chồng. Mối quan hệ lành mạnh và hạn chế tối đa bạn tình là cách phòng tránh HPV tốt.

Những đối tượng cần được tiêm vắc xin phòng chống HPV là người từ độ tuổi 11 đến 26 tuổi

Đối với phụ nữ: Vắc xin được tiêm cho bé gái từ 9-12 tuổi nhưng cũng có thể sử dụng cho phụ nữ 26 tuổi mà chưa tiêm vắc xin lần nào hoặc chưa tiêm đủ liều vắc xin khi còn nhỏ.

Đối với nam giới: Vắc xin được tiêm cho bé trai từ 11-12 tuổi đồng thời cũng có thể sử dụng cho đàn ông 21 tuổi nếu chưa tiêm vắc xin lần nào hoặc chưa tiêm đủ liều vắc xin khi còn nhỏ. Vắc xin cũng được đề nghị với nam giới 26 tuổi nếu có 𝗾𝘂𝗮𝗻 𝗵ệ đồng giới hoặc hệ miễn dịch kém.

BS Thanh cũng cho biết thêm giống nhiều loại vắc xin khác, chích ngừa HPV cũng có thể gây ra một số phản ứng dị ứng, tổn thương không mong muốn như: Đau, sưng, ngứa, đỏ tại vị trí tiêm, sốt nhẹ, đau đầu, hoa mắt, mệt mỏ, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, ngất xỉu.

Theo Giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X