Gần nửa triệu trẻ em Việt mắc Covid-19, 8 nên và 5 không cần lưu ý khi chăm sóc trẻ đã một vạch

Qua theo dõi cho thấy trẻ cũng có các biểu hiện lâm sàng kéo dài, có cả tình trạng hậu Covid-19, kể cả di chứng như viêm đa hệ, đau đầu, sương mù não… ở trẻ em. Việc chăm sóc trẻ hậu Covid-19 đặt ra nhiều thách thức bởi chưa có dữ liệu nào đủ

Qua theo dõi cho thấy trẻ cũng có các biểu hiện lâm sàng kéo dài, có cả tình trạng hậu Covid-19, kể cả di chứng như viêm đa hệ, đau đầu, sương mù não… ở trẻ em. Việc chăm sóc trẻ hậu Covid-19 đặt ra nhiều thách thức bởi chưa có dữ liệu nào đủ lớn để đưa ra các phân tích toàn diện.

Đầu tháng 2 năm 2021, nghiên cứu đầu tiên về Covid-19 kéo dài ở trẻ em đã tìm thấy bằng chứng cho thấy hơn một nửa số trẻ em từ 6 đến 16 tuổi bị nhiễm có ít nhất một triệu chứng kéo dài hơn 120 ngày. Thậm chí đáng báo động hơn, nghiên cứu báo cáo rằng 42,6% những đứa trẻ đó đã bị suy giảm các hoạt động hàng ngày của chúng do các triệu chứng. Dữ liệu được lấy từ 129 trẻ em trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 11 năm 2020 ở Ý.

𝙷𝚘𝚊 𝙺ỳ 𝚌ũ𝚗𝚐 𝚐𝚑𝚒 𝚗𝚑ậ𝚗 𝚌á𝚌 𝚝𝚛ườ𝚗𝚐 𝚑ợ𝚙 𝚝𝚛ẻ 𝚋ị ả𝚗𝚑 𝚑ưở𝚗𝚐 𝚑ậ𝚞 𝚌ô 𝚅í𝚝 𝚗𝚑ư đ𝚊𝚞 đầ𝚞, 𝚖ệ𝚝 𝚖ỏ𝚒, đ𝚊𝚞 𝚋ụ𝚗𝚐, đ𝚊𝚞 𝚑ọ𝚗𝚐, đ𝚊𝚞 𝚝𝚊𝚒, 𝚔𝚑ó 𝚝𝚑ở. 𝙳𝚒 𝚌𝚑ứ𝚗𝚐 𝚑ậ𝚞 𝙲𝚘𝚟𝚒𝚍 – 𝙻𝚘𝚗𝚐 𝙲𝚘𝚟𝚒𝚍 – 𝚌ó 𝚝𝚑ể 𝚔é𝚘 𝚍à𝚒 𝚋ấ𝚝 𝚌ứ 𝚗ơ𝚒 𝚗à𝚘 𝚝ừ 𝚋ố𝚗 𝚝𝚞ầ𝚗 đế𝚗 𝟹 𝚝𝚑á𝚗𝚐 – 𝚖ặ𝚌 𝚍ù 𝚌á𝚌 đị𝚗𝚑 𝚗𝚐𝚑ĩ𝚊 𝚔𝚑á𝚌 𝚗𝚑𝚊𝚞 – 𝚟à, 𝚖ặ𝚌 𝚍ù 𝚗ó 𝚋𝚒ể𝚞 𝚑𝚒ệ𝚗 𝚔𝚑á𝚌 𝚗𝚑𝚊𝚞 𝚍ự𝚊 𝚝𝚛ê𝚗 𝚐𝚒𝚊𝚒 đ𝚘ạ𝚗 𝚙𝚑á𝚝 𝚝𝚛𝚒ể𝚗, 𝚌á𝚌 𝚋á𝚌 𝚜ĩ 𝚌𝚑𝚘 𝚋𝚒ế𝚝 𝚗ó 𝚌ó 𝚝𝚑ể ả𝚗𝚑 𝚑ưở𝚗𝚐 đế𝚗 𝚑ầ𝚞 𝚑ế𝚝 𝚖ọ𝚒 𝚕ứ𝚊 𝚝𝚞ổ𝚒, 𝚗𝚐𝚊𝚢 𝚌ả 𝚝𝚛ẻ 𝚜ơ 𝚜𝚒𝚗𝚑.

𝚃𝚒ế𝚗 𝚜ĩ 𝙲𝚊𝚛𝚕𝚘𝚜 𝙾𝚕𝚒𝚟𝚎𝚒𝚛𝚊, 𝚋á𝚌 𝚜ĩ 𝚌á𝚌 𝚋ệ𝚗𝚑 𝚝𝚛𝚞𝚢ề𝚗 𝚗𝚑𝚒ễ𝚖 𝚗𝚑𝚒 𝚔𝚑𝚘𝚊 𝚝ạ𝚒 𝚈𝚊𝚕𝚎 𝙼𝚎𝚍𝚒𝚌𝚒𝚗𝚎, 𝚌𝚑𝚘 𝚋𝚒ế𝚝 𝚌𝚑ươ𝚗𝚐 𝚝𝚛ì𝚗𝚑 𝚌𝚑ă𝚖 𝚜ó𝚌 𝚑ậ𝚞 𝚜ả𝚗 𝚌𝚑𝚘 𝚝𝚛ẻ 𝚎𝚖 𝚈𝚊𝚕𝚎 𝙽𝚎𝚠 𝙷𝚊𝚟𝚎𝚗 đã 𝚗𝚑ậ𝚗 đượ𝚌 𝟼-𝟾 𝚕ượ𝚝 𝚌𝚑𝚞𝚢ể𝚗 𝚟𝚒ệ𝚗 𝚍à𝚒 𝚑ạ𝚗 𝚖ỗ𝚒 𝚝𝚑á𝚗𝚐 𝚝𝚛𝚘𝚗𝚐 𝚔𝚑𝚘ả𝚗𝚐 𝚝𝚑ờ𝚒 𝚐𝚒𝚊𝚗 𝚝ừ 𝚝𝚑á𝚗𝚐 𝟾 đế𝚗 𝚝𝚑á𝚗𝚐 𝟷𝟷 𝚗ă𝚖 𝚗𝚐𝚘á𝚒. 𝚅à𝚘 𝚝𝚑á𝚗𝚐 𝟷 𝚗ă𝚖 𝚗𝚊𝚢, 𝚑ọ đã 𝚗𝚑ậ𝚗 đượ𝚌 𝟷𝟾 𝚕ượ𝚝 𝚐𝚒ớ𝚒 𝚝𝚑𝚒ệ𝚞 để đá𝚗𝚑 𝚐𝚒á 𝚑ậ𝚞 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚜ả𝚗 ở 𝚝𝚛ẻ 𝚎𝚖 𝚍ướ𝚒 𝟷𝟾 𝚝𝚞ổ𝚒. 𝙼ộ𝚝 𝚐𝚒ả 𝚝𝚑𝚞𝚢ế𝚝 đượ𝚌 đặ𝚝 𝚛𝚊 𝚕à 𝚖ộ𝚝 𝚜ố 𝚙𝚛𝚘𝚝𝚎𝚒𝚗 𝚌ủ𝚊 𝚟𝚒𝚛𝚞𝚜 𝚝ồ𝚗 𝚝ạ𝚒 𝚝𝚛𝚘𝚗𝚐 𝚌ơ 𝚝𝚑ể 𝚟à 𝚕𝚒ê𝚗 𝚝ụ𝚌 𝚛ò 𝚛ỉ 𝚟à𝚘 𝚖á𝚞, 𝚐â𝚢 𝚛𝚊 𝚙𝚑ả𝚗 ứ𝚗𝚐 𝚌ủ𝚊 𝚑ệ 𝚝𝚑ố𝚗𝚐 𝚖𝚒ễ𝚗 𝚍ị𝚌𝚑. 𝙼ộ𝚝 𝚙𝚑ươ𝚗𝚐 𝚙𝚑á𝚙 𝚔𝚑á𝚌 𝚕à đó 𝚕à 𝚖ộ𝚝 𝚕𝚘ạ𝚒 𝚚𝚞á 𝚝𝚛ì𝚗𝚑 𝚝ự 𝚖𝚒ễ𝚗 𝚍ị𝚌𝚑, 𝚝𝚛𝚘𝚗𝚐 đó 𝚌á𝚌 𝚔𝚑á𝚗𝚐 𝚝𝚑ể đượ𝚌 𝚝ạ𝚘 𝚛𝚊 𝚌𝚑ố𝚗𝚐 𝚕ạ𝚒 𝚟𝚒 𝚛ú𝚝 𝚝ấ𝚗 𝚌ô𝚗𝚐 𝚟ậ𝚝 𝚌𝚑ủ, 𝚍ẫ𝚗 đế𝚗 𝚝𝚑𝚒ệ𝚝 𝚑ạ𝚒 𝚛ấ𝚝 𝚕â𝚞 𝚜𝚊𝚞 𝚔𝚑𝚒 𝚟𝚒 𝚛ú𝚝 𝚋𝚒ế𝚗 𝚖ấ𝚝. 𝙳𝚘 đó 𝚌𝚑ă𝚖 𝚜ó𝚌 𝚝𝚛ẻ 𝚗𝚑ỏ 𝚑ậ𝚞 𝙲𝚘𝚟𝚒𝚍-𝟷𝟿 𝚟ô 𝚌ù𝚗𝚐 𝚚𝚞𝚊𝚗 𝚝𝚛ọ𝚗𝚐, 𝚌𝚑𝚊 𝚖ẹ 𝚌ầ𝚗 𝚕ư𝚞 ý 𝚗𝚑ữ𝚗𝚐 đ𝚒ề𝚞 𝚜𝚊𝚞:

1. Theo dõi các triệu chứng

Tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức nếu trẻ có biểu hiện khó thở, tức ngực, đờ đẫn, mất khả năng nói hoặc khả năng vận động. Một số triệu chứng phụ thuộc vào độ tuổi. Ở trẻ nhỏ, dấu hiệu nguy hiểm là trẻ bỏ bú, sốt cao, mất phản xa, hoặc trẻ đột ngột tỏ ra lú lẫn, mặt hoặc môi của chúng chuyển sang màu xanh. Ngoài ra, một số trẻ bị ho dai dẳng và mệt mỏi vào khoảng thời gian bốn tuần. Nếu các triệu chứng vẫn tiếp tục sau bốn tuần, mẹ nên giữ liên lạc với bác sĩ gia đình hoặc bác sĩ nhi khoa.

2. Dạy con giữ an toàn cá nhân

Đeo khẩu trang ở nơi công cộng, hoặc khu vực trong nhà có F0. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, dọn dẹp vệ sinh phòng ốc…Hướng dẫn trẻ ho hoặc hắt hơi, hãy che miệng bằng khuỷu tay gập hoặc sử dụng khăn giấy dùng một lần và bỏ đi sau khi sử dụng.

hình ảnh

Ảnh minh họa (Nguồn NationalJewishHealth).

Nói chuyện với con về những gì đã và đang xảy ra, cố gắng trả lời bất kỳ câu hỏi nào mà chúng có thể có bằng ngôn ngữ phù hợp với lứa tuổi. Hãy nhớ rằng trẻ em tiếp thu tín hiệu từ người lớn, vì vậy hãy cố gắng tiếp cận cuộc trò chuyện một cách bình tĩnh.

3. Cho trẻ nghỉ ngơi, uống nhiều nước và ăn thức ăn bổ dưỡng

Giữ nhà cửa thông thoáng, cửa sổ mở càng nhiều càng tốt. Nghỉ ngơi, uống nhiều nước và ăn thực phẩm giàu dinh dưỡng sẽ hỗ trợ quá trình phục hồi của trẻ. Hãy trấn an con rằng bố mẹ sẽ chăm sóc chúng và dành thời gian nghỉ ngơi, chúng sẽ cảm thấy dễ chịu hơn. Để bổ sung các loại vi chất do tổn hại của bệnh nên ăn các loại thực phẩm có nhiều vi chất như tôm, cua, cá. Để bổ sung ka li nên ăn thêm chuối chín, bổ sung kẽm nên ăn hàu, sò, cá… Bổ sung thêm các thực phẩm có nhiều năng lượng và protein như sữa và các sản phẩm từ sữa cho bé.

4. Lắng nghe câu hỏi hoặc lo lắng của con

Đại dịch đã gây ra rất nhiều lo lắng và bất an cho mọi người. Nó có thể gây ra nhiều loại cảm xúc, từ tức giận, lo lắng đến buồn bã. Một số trẻ em có thể đã nghe thông tin sai lệch về cô Vít từ bạn bè hoặc trang web, khiến chúng lo lắng hoặc xấu hổ. Kiểm tra những gì con biết và nếu cần, hãy chia sẻ thông tin chính xác bằng cách sử dụng các trang web đáng tin cậy như WHO và UNICEF .

5. Đáp ứng nhu cầu của con

Cùng nhau nghĩ ra các cách để trẻ duy trì kết nối với các thành viên khác trong gia đình và bạn bè. Nếu con cảm thấy đủ khỏe, hãy cố gắng tìm ra những cách chơi sáng tạo để kích thích chúng. Chơi và học tiếp tục là một phần quan trọng trong cuộc sống của một đứa trẻ.

6. Tiêm chủng

Theo UNICEF, có rất ít xác định về di chứng kéo dài ở trẻ em vào thời điểm này, nhưng cơ hội bảo vệ trẻ em trên 12 tuổi đủ điều kiện tiêm vắc-xin khỏi di chứng ở một mức độ nào đó chắc chắn rất đáng giá. Và nó không chỉ là tiêm chủng cho trẻ em. Càng có nhiều người trong nhà được tiêm chủng thì khả năng một thành viên trong gia đình mang bệnh về nhà cho những trẻ chưa được tiêm chủng càng thấp.

7. Khuyến khích trẻ vận động

Ban đầu, tập thể dục có thể gây rắc rối trong giai đoạn trẻ đang hồi phục, vì cơ thể còn yếu, tuy nhiên, nếu duy trì đều đặn hàng ngày sẽ giúp trẻ khỏe mạnh hơn cả về thể chất lẫn tinh thần. Cha mẹ có thể tham khảo các bài tập về hô hấp cho con nếu trẻ cảm thấy khó thở. Cần chú ý tập thở (hít vào, thở ra chậm, hít sâu dần dần và thở ra nhẹ nhàng không vội vã và nhịp độ tăng lên từng ngày). Bên cạnh đó cần tiếp xúc với ánh nắng mặt trời ít nhất 30 phút/ngày (có thể vào buổi sáng sớm hoặc nắng chiều, chia thành 3-4 lần, mỗi lần 5-10 phút là vừa), việc làm này sẽ giúp cho điều hòa nhịp sinh học của cơ thể.

8. Rèn luyện trí nhớ hàng ngày

Vi-rút làm tổn thương các tế bào của bộ nhớ. Để lấy lại trí nhớ đã mất, lấy lại khả năng tư duy nhận thức cho con, cha mẹ có thể khuyến khích trẻ chơi các câu đố, trò chơi trí nhớ và các hoạt động khiến não làm việc tích cực hơn.

hình ảnh

Ảnh minh họa (Trái HavardMedi, Phải: KTLA).

Ngoài ra, mẹ cũng cần lưu ý không làm những điều sau:

– Không nên nghe lời mách bảo của những người không có chuyên môn khi chăm sóc trẻ nhỏ hậu cô Vít. Các triệu chứng hậu cô Vít ở trẻ thường là đau cơ, đau đầu, mệt mỏi, … Nên giữ liên lạc thường xuyên với bác sĩ điều trị và báo ngay với bác sĩ nếu có các dấu hiệu bất thường xuất hiện trong giai đoạn sau hồi phục.

– Hạn chế cho bé ngủ nhiều vào ban ngày để thực hiện các công việc phục hồi sức khỏe khác, duy trì thời gian ngủ nghỉ hợp lý, chủ yếu ngủ nhiều vào ban đêm,

– Hạn chế cho trẻ nhìn vào màn hình điện thoại/thiết bị điện tử liên tục trong ngày.

– Không cho trẻ ăn hoặc uống lạnh, đặc biệt là nước đá

– Hạn chế cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt, mặn, cay…

Nguồn WHO, UNICEF, AACM, NHS…

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X