Có 7 đứa con nhưng không ai chăm, x.ót xa cảnh cha già còng lưng nhổ đinh công trường nuôi vợ bệnh nặng

Sống giữa chốn đô thị sầm uất của thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh), nhưng đôi vợ chồng già chẳng được sung sướng như bao người. Trong căn nhà sạch sẽ mà trống huơ trống hoác, không một chút tài sản đáng giá, hai con người ấy chỉ biết tựa vào nhau. Khác với ‘anh

Sống giữa chốn đô thị sầm uất của thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh), nhưng đôi vợ chồng già chẳng được sung sướng như bao người. Trong căn nhà sạch sẽ mà trống huơ trống hoác, không một chút tài sản đáng giá, hai con người ấy chỉ biết tựa vào nhau.

Khác với ‘anh chồng’ vui vẻ và khỏe mạnh, bà Ứng (vợ ông Thi) nhìn gầy gò, ốm yếu và tai đã nghễnh ngãng. Ông Thi bảo, bà bị tiểu đường đã 15 năm nay, túi mật cũng đã bị cắt và gan đang có vấn đề.

Rồi bằng cái giọng chậm rãi, buồn buồn, cụ ông nhổ đinh nuôi vợ bệnh giãi bày về cuộc sống bần hàn của mình. Ông bảo cả hai ông bà vốn làm ngư nghiệp, suốt cả tuổi trẻ lênh đênh sông nước. Mãi đến khi sức yếu ông bà mới tìm cách lên bờ.

Vợ chồng ông sinh tới 7 người con (3 trai và 4 gái). Năm 1999, 2 cô con gái của ông b.ị l.ừ.a bán sang Trung Quốc, 2 người con gái còn lại hiện đã có gia đình riêng và ở cùng TP Cẩm Phả. Riêng 3 người con trai thì một người cũng đã có gia đình đang sống cùng ngõ với vợ chồng ông, 2 người con trai còn lại vẫn theo nghiệp sông nước.

Con cái đông là thế nhưng căn nhà chẳng có bóng dáng của tiếng cười, kể đến đây cụ Thi lại lặng lẽ “Chỉ có bố mẹ nuôi được con chứ con sao nuôi được bố mẹ. Mẹ chúng nó ốm từ đầu tháng rồi chúng nó có thèm hỏi han gì đâu!”

 

Lại nói về phía con cháu, họ cũng khó khăn, mỗi tháng các con chỉ biếu ông bà được tổng cộng 400 ngàn đồng, cộng thêm với tiền người cao tuổi được 700 ngàn, thì tiền ᴛ.ʜ.υ.ṓ.c cho bà Ứng còn chả đủ, nói gì đến tiền ăn.

Vì vậy từ lâu ông Thi đã xin với các chủ công trình xây dựng cho ông làm công việc nhổ đinh ở những tấm gỗ cốp pha. “Mỗi ngày nếu cật lực tôi nhổ được khoảng 4kg đinh, mỗi kg đinh được trả 8 ngàn đồng thì cũng đã được 32 ngàn đồng. Cộng thêm với tiền công khoảng hơn 100 ngàn cũng đỡ đần được nhiều thứ”, cụ ông nghèo nhổ đinh lấy tiền nuôi vợ bệnh chia sẻ.

Tuy nhiên cũng theo ông Thi, công việc không phải lúc nào cũng có, những công trình xa ông không đi được và chưa kể những lúc ông bị ốm đau. Còn bà Ứng thì rơm rớm nước mắt, nhiều hôm nhìn ông Thi mồ hôi đầm đìa, mặt đỏ g.a.y g.ắ.t, mệt mỏi trở về nhà sau khi phải nhổ đinh giữa nắng nóng bà cũng thương ông lắm nhưng không biết làm sao.

 

Theo chính quyền địa phương xác nhận, ông bà thuộc hộ nghèo, được hỗ trợ mỗi tháng, thậm chí các đoàn thể nhiều lần phải tổ chức sửa chữa nhà cho họ, gần đây nhất là thay toàn bộ mái tôn để không còn bị dột mỗi khi trời mưa.

Ngẫm mà chua chát cho số phận của hai ông bà, họ thiện lương và nhân hậu nhưng khổ cực quá, cả đời tần tảo nuôi con, sinh liền tù tì 7 đứa nhưng cuối cùng khi về già, chẳng được hưởng phúc phần.

Hoàn cảnh của họ, đúng như câu nói mà xã hội thường than thở: “1 mẹ nuôi được 10 con nhưng 10 con không nuôi nổi 1t mẹ”. Đồng ý là ai cũng khó khăn và vất vả, còn phải chăm lo cho gia đình riêng, nhưng một câu hỏi thăm, một sự săn sóc với người già, sao mà khó khăn quá vậy?

Suy cho cùng, cái nghèo là nguyên nhân chính dẫn tới mọi bị kịch cuộc đời. Và câu chuyện thoát nghèo luôn là đề tài nan giải. Chỉ mong thế hệ trẻ ngày nay đủ nhận thức và bản lĩnh, biết làm giàu và dạy con cái ăn học nên người. Có như thế, bản thân mình mới đủ sức báo hiếu mẹ cha và đời con cháu không dùng cái nghèo để viện cớ cho sự ‘bất hiếu’ của mình.

 

Dẫu vậy, trong câu chuyện của ông, chúng ta vẫn thấy nét đẹp của sự lao động chân chính và tình yêu vô bờ bến của hai vợ chồng. Họ khổ thật đấy, cực lắm đấy, b.ệ.ɴ.ʜ ᴛ.ậ.ᴛ đủ thứ trên đời nhưng không bỏ nhau. Họ vun vén và chăm sóc cho nửa kia đến tận giây phút cuối cùng.

Sau cùng, hạnh phúc của con người vẫn chỉ là nụ cười. Hai ông bà đã có được điều quý giá mà không bạc vàng nào mua nổi, đó là sống thiện lương để cháu con kính nể, và sống chung thủy để bạn đời yêu thương.

Thiếu tiền cưới vợ cho con, mẹ già tự trách rồi âm thầm ra sông nghĩ dại: Con trai đau cả đời

Người mẹ này sống cùng chồng và con trai. Khi con đến tuổi lấy vợ, tình yêu cũng chín muồi, bà liền đi hỏi cưới cho con trai. Nào ngờ, phía nhà gái lại đưa ra sính lễ là một chiếc ô tô. Với nhà dư dả, điều này không có gì khó khăn. Nhưng còn gia đình này thì lại quá chật vật, tiền ăn còn tính từng ngày thử hỏi lấy đâu ra tiền sắm ô tô cho con trai hỏi vợ.

Không đáp ứng được sính lễ, phía nhà gái làm khó làm dễ và hôn lễ phải trì trệ, thậm chí có thể phải hủy bỏ. Chứng kiến con trai không thể cưới vợ chỉ vì nhà quá nghèo, người mẹ thương con lại đ.â.м ra tự trách chính mình đã không lo được hạnh phúc cho con, trách bản thân sinh con ra nhưng lại không đủ điều kiện chăm sóc.

Càng ngày người mẹ đáng thương càng rơi vào trầm cảm. Một ngày nọ, bà đã âm thầm ra bờ sông và hành xử d.ạ.i d.ột. Tội nghiệp, đến khi c.ả.nh s.át và mọi người đưa được bà lên thì người chồng đ.i.ên l.o.ạn, đ.a.u đ.ớ.n đòi nhảy sông để đi cùng vợ.

 

Khi vụ việc được chia sẻ, nhiều người đã không trách móc gia đình cô gái đòi hỏi sính lễ vì một chiếc ô tô là quyền của họ, còn đáp ứng hay không là tùy nhà trai. Tuy nhiên, chuyện cưới xin cũng cần tính đến tình cảm của đôi bên, thay vì chăm chăm làm khó nhau ở khoản sính lễ như thủ tục ngày xưa.

Quan trọng hơn, điều đáng bàn cãi ở đây là tình thương con đến mức mù quáng của người mẹ. Bà x.ό.ᴛ x.а nhìn con trai không có hạnh phúc, rồi âm thầm dày vò, tự trách mình. Tình thương mẫu tử là điều thiêng liêng nhưng cũng cần tỉnh táo, xác định chuyện con cái đã trưởng thành thì phải có trách nhiệm với cuộc đời của mình thay vì cứ chăm chăm kè kè theo cạnh. Người con trai đã trưởng thành, nếu vẫn còn chưa đủ tiền bạc để cưới vợ thì tại sao không chí thú làm ăn. Càng có động lực để tập trung k.i.ếm tiền, rồi sau này đổi đời, cưới được vợ như ý.

Nhớ đến câu chuyện chua chát tương tự, kể về người mẹ già ở quê nghèo ngày ngày gánh rau đi bán từ sáng đến tối khuya. Bà dành dụm toàn bộ tiền có được gửi lên cho con trai trên thành phố để mua nhà. Thương con, bà không thể ngó lơ khi biết con nghèo khổ.

Những người mẹ hành xử như vậy cũng là vì tình thương nhưng khi con cái khôn lớn, chúng tự lo được là lúc mẹ cha nên nghĩ đến tuổi già phía trước và tìm cách lo cho mình. Có người mẹ ở Ấn Độ dồn hết tiền để xây nhà cho 7 con trai, đến khi bà già yếu thì bị các con hắt hủi. Thậm chí bà còn bị con trai đuổi ra khỏi nhà.

Theo Giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X