𝚀𝚞𝚢 đị𝚗𝚑 𝚖ớ𝚒: 𝚃ừ 𝚗𝚐à𝚢 𝟿/𝟷𝟷/𝟸𝟶𝟸𝟷, 𝚌á𝚌 𝚌ô𝚗𝚐 𝚝𝚢 𝚙𝚑ả𝚒 𝚌ó í𝚝 𝚗𝚑ấ𝚝 𝚖ộ𝚝 𝚙𝚑ò𝚗𝚐 𝚟ắ𝚝 𝚜ữ𝚊 𝚖ẹ

Bộ y tế vừa ra quyết định số 5175/QĐ-BYT về việc phê duyệt tài liệu “Hướng dẫn triển khai Phò.ng vắt, trữ sữa mẹ tại nơi làm việc”. Tài liệu này sẽ là căn cứ để các cơ sở có sử dụng lao động nữ triển khai thực hiện. Quyết định này có hiệu lực

Bộ y tế vừa ra quyết định số 5175/QĐ-BYT về việc phê duyệt tài liệu “Hướng dẫn triển khai Phò.ng vắt, trữ sữa mẹ tại nơi làm việc”. Tài liệu này sẽ là căn cứ để các cơ sở có sử dụng lao động nữ triển khai thực hiện. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 9/11/2021.

Theo Bộ y tế, hiện nay, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động. Tại Việt Nam, lao động nữ chiếm gần một nửa (48%) lực lượng lao động cả nước. Tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động của Việt Nam ở mức cao – khoảng 72%, cao hơn đáng kể so với khu vực Đông Á – Thái Bình Dương (61%) và thế giới (50%).

Phụ nữ cần được hỗ trợ khi họ đang cùng lúc phải thực hiện cả hai vai trò công việc và chăm sóc con. Đặc biệt, giai đoạn mang thai và nuôi con nhỏ dưới hai tuổi, lao động nữ cần các chính sách và biện pháp hỗ trợ thiết thực của Nh.à nước, cơ sở y tế, nơi làm việc, gia đình và cộng đồng để chăm sóc s.ức khỏ.e thai sản và nuôi con bằng sữa mẹ, đảm bảo nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ.

Từ ngày 9/11/2021, các công ty phải có ít nhất một Phò.ng vắt sữa mẹ

Luật Lao động sửa đổi năm 2012 quy định lao động nữ được nghỉ thai sản 6 tháng giúp người mẹ có điều kiện tốt hơn để nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) hoàn toàn trong 6 tháng đầu và chăm sóc con tốt hơn. Việc thực hiện tốt các chính sách và can thiệp hỗ trợ, khuyến khích NCBSM đã góp phần cải thiện đáng kể tỷ lệ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu (tăng từ 19% năm 2010 lên 45% năm 2020).

Tuy nhiên, tỷ lệ bà mẹ tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến hai tuổi vẫn còn thấp, chỉ ở mức 26% (năm 2020). Một trong những ngu.yên nhân là do lao động nữ chưa được hỗ trợ tại nơi làm việc để duy trì nuôi con bằng sữa mẹ khi qu.ay trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản. Các hỗ trợ này bao gồm việc tạo điều kiện của người sử dụng lao động, sự hỗ trợ của tổ chức công đoàn trong việc lắp đặt Phò.ng vắt, trữ sữa và bố trí thời gian để lao động nữ được vắt, trữ sữa tại nơi làm việc.

Một trong những đầu tư hiệu quả của doAпʜ nghiệp nhằm đảm bảo đời sống gia đình công nhân lao động chính là hỗ trợ lao động nữ duy trì nuôi con bằng sữa mẹ thông qua lắp đặt Phò.ng vắt, trữ sữa tại nơi làm việc. Trẻ được bú mẹ có nguồn dinh dưỡng tốt nhất, giảm ngu.y cơ bệ.nh tật cho cả mẹ và con.

Gia đình cũng có thể tіếᴛ kiệm được khoảng 12% thu nhập khi không phải mua sữa công thức và giảm rất nhiều chi phí khám chữa bệ.nh. Việc quan tâm cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc s.ức khỏ.e cho lao động nữ, đặc biệt là lắp đặt Phò.ng vắt, trữ sữa tại doAпʜ nghiệp, có thể giúp lao động nữ tập Tru.ng và tăng cường hiệu quả công việc, tạo ra lực lượng lao động ổn định cho doAпʜ nghiệp.

Quy định mới: Từ 9/11, các công ty phải có phòng vắt sữa mẹ - Hội Cờ Đỏ

Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ qui định chi tіếᴛ và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động, Điều 80 Khoản 5 qui định “Khuyến khích người sử dụng lao động lắp đặt Phò.ng vắt, trữ sữa mẹ phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc, nhu cầu của lao động nữ và khả năng của người sử dụng lao động.

Trường hợp người sử dụng lao động sử dụng từ 1.000 người lao động nữ trở lên thì phải lắp đặt Phò.ng vắt, trữ sữa mẹ tại nơi làm việc”; Khoản 6 qui định “Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ nuôi con từ 12 tháng tuổi trở lên vắt, trữ sữa mẹ tại nơi làm việc. Thời gian nghỉ để vắt, trữ sữa mẹ do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động”.

Điều 76 quy định “Phòng vắt, trữ sữa mẹ là một không gian riêng tư, không phải buồng tắm hay buồng vệ sinh; có nguồn đіệɴ, nước, bàn, ghế, tủ lạnh bảo đảm vệ sinh, quạt hoặc điều hòa; bố trí ở vị trí thuận tiện sử dụng, được che chắn khỏi sự xâm phạm, tầm nhìn của đồng nghiệp và công cộng để lao động nữ có thể cho con bú hoặc vắt, trữ sữa”.

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X