𝙽𝚑ữ𝚗𝚐 𝚔𝚒ể𝚞 𝚌𝚑ơ𝚒 đù𝚊 𝚗𝚐𝚞𝚢 𝚑𝚒ể𝚖 𝚗𝚑ấ𝚝 𝚟ớ𝚒 𝚝𝚛ẻ 𝚜ơ 𝚜𝚒𝚗𝚑 𝚖à 𝚋ố 𝚖ẹ 𝚑𝚊𝚢 𝚕à𝚖

Khi một đứa trẻ ra đời, đương nhiên con sẽ chiếm trọn mọi sự chú ý của người lớn. Được nghe thấy tiếng cười khanh khách của con là niềm vui đơn giản mỗi ngày của bố mẹ. Tiếng cười của con làm rạng rỡ cả ngôi nhà. Đó chính là lí do không chỉ

Khi một đứa trẻ ra đời, đương nhiên con sẽ chiếm trọn mọi sự chú ý của người lớn. Được nghe thấy tiếng cười khanh khách của con là niềm vui đơn giản mỗi ngày của bố mẹ. Tiếng cười của con làm rạng rỡ cả ngôi nhà.

Đó chính là lí do không chỉ cha mẹ mà ngay cả những người thân thiết với bé đều thích trêu chọc để con cất tiếng cười. Tuy nhiên, theo các chuyên gia nhi khoa, không phải cách thức nào khiến trẻ sơ sinh cười cũng đều an toàn bởi có một số hoạt động có thể ảnh hưởng đến não bộ của bé.

Tạp chí cha mẹ sẽ tổng hợp một chút những trò đùa thường thấy nhất của người thân trong nhà như: tung hứng con, “nhổ củ cải”, cưỡi bả vai… Tất cả đều ẩn giấu nhiều ngu.y hi.ểm. Bố mẹ chơi đùa cùng trẻ con nên chọn lựa trò chơi thích hợp căn cứ vào tuổi và hình thể bé. Đối với trẻ dưới một tuổi thì việc chọn trò chơi càng cần có chừng mực.

1. Thường xuyên bày trò cho bé cười ngặt nghẽo liên tục liên tục không nghỉ

Nhiều bố mẹ có thói quen bày đủ trò để bé cười liên tục trong một khoảng thời gian dài mà không chịu cho bé nghỉ. Cứ thấy con cười là bố mẹ lại càng thích thú và bày thêm trò để con cười nhiều thêm nữa.

Vẫn biết “một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ” thế nhưng nếu bạn để bé cười to, cười nhiều trong một khoảng thời gian dài (10 phút liên tục trở lên) sẽ rất ngu.y hi.ểm. Theo các chuyên gia, cười to và nhiều sẽ làm tăng áp lực ở khoang bụng, tạo sức ép lên lồng ngực khiến bé bị khó thở, đau bụng.

Nhiều bố mẹ có thói quen bày đủ trò để bé cười liên tục trong một khoảng thời gian dài mà không chịu cho bé nghỉ.

Bên cạnh đó, do cười trong thời gian dài, cơ thể bé không được cung cấp đủ oxy và điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển não bộ của trẻ. Nếu bé cười khi ăn, uống nước thì nguy cơ thức ăn và nước bị lọt vào phổi là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Do đó, khi bày trò cho trẻ cười, bố mẹ nên có điểm dừng. Sau mỗi trận cười của bé kết thúc, bố mẹ nên để con được nghỉ ngơi một lúc, tránh tình trạng để bé cười liên tục.

2. Thường xuyên rung lắc bé

Khi trẻ khóc, bố mẹ thường có thói quen bế trẻ trên tay rồi đung đưa qua lại nhiều lần. Kết quả là trẻ có thể ngừng khóc nhưng nếu hành động này được lặp đi lặp lại quá nhiều lần có thể khiến não trẻ tổn thương vì hội chứng rung lắc (Shaken baby syndrome – SBS).

Hay chỉ muốn con cười, bố mẹ cũng thường xuyên bế con và lắc lư qua lại một lúc. Bé sẽ cười khanh khách và điều đó khiến người lớn cũng hạnh phúc mỉm cười theo. Tuy nhiên, mọi người cần phải biết hội chứng rung lắc cực kì ngu.y hiể.m đối với trẻ, đặc biệt là các bé dưới 6 tháng tuổi.

Thường xuyên rung lắc bé có thể khiến trẻ bị hội chứng rung lắc vô cùng nguy hiểm

Theo các chuyên gia, não bộ của trẻ sơ sinh chưa phát triển nhiều nên khi bị rung lắc mạnh, hay quay vòng tròn quá mạnh, khối não sẽ di chuyển theo quán tính vật lý và có thể va đập vào hộp sọ, làm não bị sưng phù, áp lực nội sọ tăng lên và t.ổn thư.ơng các mạch máu trong não.

Các tổn thương não sẽ để lại nhiều di chứng thần kinh lâu dài cho trẻ như trẻ chậm phát triển tinh thần, mất khả năng nói năng lưu loát…gây ngu.y hi.ểm với trẻ sơ sinh

3. Thường xuyên bày trò tung bé lên cao

Tung hứng trẻ khi nô đùa với con là trò thường được các ông bố thực hiện nhiều. Lúc đó, tiếng cười giòn tan của con có thể khiến các ông bố cảm thấy khoái chí, thế nhưng mọi người có nghĩ đến trường hợp nếu chẳng may khi tung con và chúng ta không kịp thời đỡ hoặc đỡ trượt bé thì hậu quả sẽ khủng khiếp sẽ như thế nào không?

Đương nhiên khi đó con sẽ ngã xuống đất và có thể dẫn đến tổn thương não hoặc bị gãy tay chân. Đó đều là các trường hợp tồi tệ nhất ngu.y hiể.m với trẻ sơ sinh mà không một ai muốn nghĩ đến.

Tung hứng trẻ khi nô đùa với con là trò thường được các ông bố thực hiện nhiều

Tuy nhiên, việc bố mẹ đỡ trúng trẻ khi tung lên cũng không tránh khỏi tác động tiêu cực đến bé. Giống như việc rung lắc, hành động này của người lớn cũng dẫn đến nguy cơ trẻ bị hội chứng rung lắc và có thể gây t.ử vo.ng cho trẻ.

Những lúc bố mẹ quá vui, quá giận, mất bình tĩnh dễ gây những động tác xố.c lắc mạnh tay. Vì thế, mọi người cần lưu ý kiềm chế và tránh thực hiện động tác này. Sự an toàn của trẻ là vô cùng quan trọng do đó thay vì m.ạo hi.ểm tín.h mạ.ng của con để đổi lấy nụ cười, bố mẹ cần phải hết sức thận trọng.

4. “Nhổ củ cải”

Mô tả: Người lớn kéo hai cánh tay trẻ con qua đầu để bé chạy vung chân cách mặt đất.

Hậu quả khó lường: Có thể làm bong gân con nhỏ, vai khớp hoặc cổ. Nghiêm trọng hơn là có thể bại liệt hoặc ngu.y hi.ểm đến tí.nh mạ.ng.

“Nhổ củ cải” cũng là trò chơi phổ biến giữa cha mẹ với con. Không ít người lớn cho rằng kéo hai tay bé để chân rời mặt đất sẽ không có ngu.y hiể.m gì, thậm chí còn cho rằng làm vậy có thể “đ.ốt ch.áy giai đoạn” khiến bé cao lên nhanh chóng.

Thực chất, đột nhiên kéo hoặc vặn vẹo thân như vậy sẽ rất dễ ảnh hưởng đến đốt xương trẻ con, nhất là các loại khớp vai dẫn đến trật khớp. Nghiêm trọng hơn còn có khả năng làm tổn thương xương cột sống, ảnh hưởng tới dây thần kinh tại xương cổ khiến cho bộ phận ấy bị b.ại liệ.t hoặc li.ệt n.ửa người. Tất cả những nguy cơ này tạo thành hệ quả không thể lường được tới cuộc sống của trẻ nhỏ sau này.

Tai nạn đáng buồn: Bé Lượng, 10 tuổi, khi đang cùng chú mình chơi “nhổ củ cải” thì đột nhiên khóc to không ngừng, rói rằng cổ rất đau. Sau khi được bác sĩ chẩn đoán, Lượng bị tổn thương xương cột sống phần gáy, kết luận xác thực cuối cùng là toàn thân b.ại li.ệt. Nửa đời sau của em phải sinh hoạt dựa vào ghế lăn.

5. Cưỡi bả vai

Mô tả: Trẻ con cưỡi lên cổ và bả vai người lớn.

Hậu quả khó lường: Trọng tâm bất ổn dễ khiến trẻ nhỏ rơi xuống, em bé quá nặng cũng có thể làm người lớn tổn thương phần xương gáy, xương vai.

Rất nhiều trẻ nhỏ đều thích chơi cưỡi bả vai như vậy, ngồi trên cao vừa oai lại vừa vui. Có điều cần phải nhắc nhở: Không thể chơi trò chơi này đối với trẻ dưới 1 tuổi vì bé quá nhỏ không thể nào bám chặt vào cha mẹ, rất dễ dàng gây ra sự cố.

Nếu trẻ lớn hơn một chút chơi cưỡi bả vai thì cũng không nên để trẻ quá nghịch, nhún nhảy hiếu động, nếu không sẽ dễ làm tổn thương đến xươ.ng g.áy, xương vai của người lớn.

Tai nạn đáng buồn: Năm ngoái có một bé trai 2 tuổi r.ơi t.ừ cửa sổ tầng 15 xuống t.ử vo.ng. Lúc đó bé đang ở trên vai mẹ chơi cưỡi bả vai, trọng tâm quá cao, lúc chơi đùa bên cửa sổ đột nghiên trọng tâm bị lệch. Mẹ không có cách nào kéo tay bé lại dẫn đến bé cứ thế ngã thẳng xuống dưới.

6. Nắm mũi

Nắm mũi sẽ khiến niêm mạc mũi trẻ nhỏ cùng huyết quản bị tổn thương, do đó dễ dàng bị vi khuẩn và các loại bệnh x.âm h.ại. Nắm mũi cũng sẽ khiến rỉ mũi thông qua vòi ostat – vòi nối giữa tai với họng – tiến vào tai giữa gây nên bệnh viêm tai giữa.

7. Há miệng ném đồ ăn

Đây là một trò chơi rất phổ biến. Người lớn đứng từ xa ném đồ ăn tới rồi bé há miệng ăn. Nếu không cẩn thận, một khi thức ăn đi vào khí quản của trẻ nhỏ thì sẽ tạo thành nghẹt thở, thậm chí là t.ử vo.ng gây ngu.y hi.ểm với trẻ sơ sinh

8. Cầm 2 tay xoay vòng

Chơi trò này có thể làm khớp khuỷu tay, khớp cùi chỏ cùng vai bị sai khớp.

Những lúc bố mẹ có thể đặt điện thoại xuống, bớt ra chút thời gian để chơi đùa, làm thân cùng trẻ nhỏ tạo ra kỉ niệm đẹp là điều rất đáng mừng. Chơi những trò chơi thư giãn có thể làm trẻ nhỏ thêm nhanh nhẹn, tăng khả năng vận động, trí lực, tốc độ phản ứng…

Trực tiếp rèn luyện như vậy đối với tất cả các phương diện phát triển của trẻ đều có ảnh hưởng rất tích cực, mặt khác cũng làm tăng thêm tình cảm gắn bó giữa cha mẹ và con cái.

Tuy nhiên xin bố mẹ hãy luôn nhớ rằng, bất kể chơi trò gì cũng phải đặt an toàn lên trên hết xin đừng vì niềm vui bản thân mà ng.uy hi.ểm với trẻ sơ sinh quyên đi tí.nh mạ.ng con mình!

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X