Người mẹ khốn khổ quỳ suốt 1 giờ xin con trai đi học: đứa con đ.ố.n m.ạ.t chụp lại đăng lên mạng

Đó là một trong hàng ngàn trường hợp đang diễn ra, khiến người ngoài nhìn vào thấy tức giận, còn người trong cuộc thì khốn đốn không biết xử lý thế nào. Tấm ảnh chụp lại khoảnh khắc người mẹ q.u.ỳ gối xin con trai đi học, còn gã con vô tâm ngồi trên ghế

Đó là một trong hàng ngàn trường hợp đang diễn ra, khiến người ngoài nhìn vào thấy tức giận, còn người trong cuộc thì khốn đốn không biết xử lý thế nào.

Tấm ảnh chụp lại khoảnh khắc người mẹ q.u.ỳ gối xin con trai đi học, còn gã con vô tâm ngồi trên ghế thản nhiên bấm đıệɴ thoại. Phải nhìn gương mặt của đứa con mới thấy r.ù.ng m.ì.nh: không một chút cảm xúc thương xót khi mẹ đang bất lực q.u.ỳ gối mà chỉ mải chăm chú bấm điện thoại.

(Ảnh: k.sina)

Được biết, nam sinh viên theo học tại trường Đại học Kỹ thuật Kinh doanh Bạch Vân (Quảng Châu – Trung Quốc). Suốt 1 giờ đồng hồ, người mẹ khốn khổ Quỳ gṓi cầu xin con trai đừng bỏ học, hãy chú tâm để hoàn thành đại học và có tương lai sáng lạn hơn. Đáp lại, đứa con thản nhiên ngồi gác chân lên ghế, không một chút cảm xúc. Vài người chứng kiến đã b.ứ.c x.ú.c đến nói vài lời nhưng nam sinh vẫn không phản ứng.

Đỉnh điểm, gã còn chụp ảnh người mẹ đáng thương đang quỳ cúi mặt và chia sẻ lên mạng xã hội với chú thích: “Niềm vui mỗi ngày”. T.à.n n.h.ẫn không? Đốn mạt không? Bất hiếu không? Có. Phải nói là sinh ra đứa con, nuôi dạy đến chừng ấy mà nhận về những điều này thì quả là người mẹ đang “mắc nợ” con.

(Ảnh: k.sina)

Học là để sướng tấm thân của mình sau này, chứ chẳng phải để ba mẹ hưởng thụ. Có thể nhiều đứa trẻ vẫn mải mê ham chơi, lơ là học hành nhưng tới mức để mẹ Quỳ gṓi cầu xin con đừng bỏ học như thế này thì quả là có một không hai. Thậm chí, để người xa lạ Quỳ gṓi trước mặt mình cũng không được, huống hồ gì đây lại là mẹ của mình. Học đến đại học hẳn là đã có chút hiểu biết, có kiến thức ứng xử ở đời nhưng nam sinh này xem ra chỉ đáng bỏ đi vì nhân cách quá tồi!

(Ảnh: k.sina)

Người mẹ đáng thương nhưng hành xử của bà lại đáng trách. Tình yêu thương khiến bà mù quáng, cứ nghĩ đang thương con nhưng thực chất là hại nó và làm khổ mình. Sinh con ra, mỗi đứa trẻ sẽ lớn lên và có cuộc đời của riêng chúng. Ba mẹ bảo ban, uốn nắn và dùng những kinh nghiệm để định hướng con đi đúng đường. Còn lại, số phận là do chúng tự quyết. Thử hỏi trước một đứa con vô tâm đến mức ᴛἁп пʜẫп, liệu có đáng để hy sinh, để Quỳ gṓi năn nỉ?

Không phải nói từ góc nhìn người ngoài cuộc sẽ mạnh miệng hơn nhưng chính người lớn mà còn không tỉnh táo xử lý thì nói chi con trẻ hư đốn, ngỗ nghịch đến mức hỗn láo. Còn nhớ câu chuyện về tiểu thư 16 tuổi ở Trung Quốc được gia đình nuông chiều từ nhỏ. Đến lớn, cô làm gì cũng phải có người kè kè. Nào là mặc áo có mẹ lo, cắt móng chân có dì làm giùm, ăn cơm có người đút từng muỗng dù đã 16 tuổi. Chính tình yêu thương sai trái, quá đà của ba mẹ vô tình biến con cái thành kẻ vô tâm, không biết tự lập và ỷ y.

Tình yêu thương khác gì con d.a.o hai mặt vì có thể khiến một người trở nên hư đốn, trở nên ỷ y và từ đó sống không biết suy nghĩ. Bởi vậy, trước khi trao đi sự quan tâm, lòng thương thì hãy tự hỏi bản thân nếu làm vậy là có đang tự ɴġược đãı chính mình và tiếp tay cho người kia có cơ hội sinh hư. Bất luận đó là con cái hay chồng, người thân thì p.h.ụ n.ữ cũng hãy tỉnh táo vì lỗi do yêu thương gây ra vừa đáng thương, lại đáng trách và nhất là khó lòng thay đổi khi sự đã rồi.

Nguồn tham khảo: k.sina

Theo Giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X