Đặ𝚝 𝚖ộ𝚝 𝚝𝚑ứ ở 𝚍ướ𝚒 𝚐ố𝚒 để 𝚋ả𝚘 𝚟ệ 𝚌𝚘𝚗, 𝚖ẹ 𝚔𝚑ó𝚌 𝚗𝚐ấ𝚝 𝚔𝚑𝚒 𝚋𝚒ế𝚝 đó 𝚕à 𝚗𝚐𝚞𝚢ê𝚗 𝚗𝚑â𝚗 𝚕à𝚖 đứ𝚊 𝚝𝚛ẻ 𝚝𝚑𝚒ể𝚞 𝚗ă𝚗𝚐

Câu chuyện này xảy ra ở Trung Quốc. Một em bé 8 tháng tuổi mắc hội chứng tan máu cấp tính (huyết tán) dẫn tới thiểu năng. Được biết, bé là con của vợ chồng chị La. Hai người kết hôn mấy năm mới có em bé. Gia đình đang hạnh phúc thì biến cố

Câu chuyện này xảy ra ở Trung Quốc. Một em bé 8 tháng tuổi mắc hội chứng tan máu cấp tính (huyết tán) dẫn tới thiểu năng.

Được biết, bé là con của vợ chồng chị La. Hai người kết hôn mấy năm mới có em bé. Gia đình đang hạnh phúc thì biến cố xảy ra.

Khi bé được 7 tháng, chị La sợ con bị nhiễm vi khuẩn nên ngày não cũng lau nhà bằng thuốc khử trùng. Khi được 8 tháng tuổi, đứa trẻ luôn thích nằm yên một chỗ, chỉ cần không ai động vào là bé gần như nằm bất động. Thấy con “ngoan quá” người mẹ thấy lo lắng nên vội bế con đi khám.

Đứa trẻ 8 tháng tuổi bị thiểu năng do sai lầm của mẹ.

Đứa trẻ 8 tháng tuổi bị thiểu năng do sai lầm của mẹ.

Khi thăm khám, bác sĩ phát hiện một điểm rất lạ. Trên người đứa trẻ nồng nặc mùi băng phiến. Chị La giải thích, vì sợ con bị gián hay côn trùng cắn lúc ngủ nên đã đặt băng phiến dưới gối của đứa trẻ.

Lúc này, bác sĩ lập tức mắng người mẹ quá thiếu kiến thức bởi băng phiến có chứa các thành phần hóa học kí.ch thí.ch mạnh não bộ của đứa trẻ.

Sau đó, con chị La được chẩn đoán bị tan máu cấp tính do ngộ đ.ộc băng phiến thời gian dài. Do bị huyết tán kéo dài trong nhiều tháng, hồng cầu bị vỡ quá nhanh và không kịp sản sinh ra lượng mới để bù đắp khiến đứa trẻ bị vàng da, thiếu máu não và dẫn tới phản ứng chậm chạp.

Khi nghe tin này, vợ chồng chị La chỉ còn biết ôm con mà khóc.

Tác hại của băng phiến

Băng phiến được sản xuất từ hóa chất có tên là napthalen. Chất này được lấy từ than đá hoặc chiết xuất ra trong quá trình tinh chế dầu hoa. Naphtalen là chất rắn ở dạng tinh thể màu trắng. Naphtalen có khả năng thăng hoa không cần giai đoạn trung gian, nghĩa là tự chuyển từ thể rắn sang thể khí.

Chúng được ép lại thành viên và được gọi là băng phiến. Do đó, viên băng phiến đặt trong không khí sẽ tự bay hơi và tạo ra mùi để xua đuổi côn trùng.

be-8-thang-bi-thieu-nang-02

Vì giá thành rẻ và có hiệu quả xua đuổi côn trùng tốt nên băng phiến được sử dụng nhiều ở các nước phát triển. Trong khi đó, ở Mỹ và các nước châu Âu, sản phẩm này không còn được sử dụng vì có đ.ộc tính cao.

Băng phiến có thể gây ngộ độc cấp tính khi nuốt nhầm hoặc hít quá nhiều hơi băng phiến trong môi trường kín, thiếu không khí. Biểu hiện ngộ độc cấp tính bao gồm buồn nôn, nôn ói, tiêu chảy, vàng da, tiểu sậm màu, nhức đầu, bồn chồn, kí.ch động, lú lẫn, co giật, h.ôn m.ê. Trường hợp nặng có thể gây t.ử vo.ng.

Ngoài ra, tiếp xúc với băng phiến thời gian dài có thể gây ngộ đ.ộc mạn tính với các triệu chứng v.ỡ hồng cầu làm thiếu máu, gây ho.ại t.ử gan, t.ổn thư.ơng thần kinh…

Trẻ nhỏ rất dễ bị ngộ đ.ộc khi tiếp xúc với quần áo để trong tủ có chứa băng phiến. Chất này bốc hơi và bám rất nhiều, lâu trên quần áo của trẻ. Một phần băng phiến có thể được hấp thu qua da của trẻ gây ngộ độc. Ngoài ra, trẻ hít phải hơi băng phiến cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng.

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X