Cảnh báo: Nhiều người mắc 5 𝚝ộ𝚒 khi thả cá chép Táo Quân nên cả năm gặp hạn, làm mãi không giàu

1. Không mua cá bị đánh bắt lại Để cúng ông Công ông Táo, mọi người thường chuẩn bị 2 – 3 con cá chép. Tuy nhiên, những năm gần đây, hiện tượng buôn bán cá đã thả được đánh bắt lại xuất hiện rất nhiều, đặc biệt ở các chợ. Do đó, khi đi

1. Không mua cá bị đánh bắt lại

Để cúng ông Công ông Táo, mọi người thường chuẩn bị 2 – 3 con cá chép. Tuy nhiên, những năm gần đây, hiện tượng buôn bán cá đã thả được đánh bắt lại xuất hiện rất nhiều, đặc biệt ở các chợ. Do đó, khi đi mua nên chọn cá khỏe mạnh, đi mua sớm để tránh mua nhầm cá bị đánh bắt lại kẻo tạo nghiệp chướng cho người bán, giảm công đức của người thả.

Empty

2. Không nên chọn ngày giờ

Thả cá chép phóng sinh không cần quá quan trongk cá to hay bé, thời gian thả vào giờ nào thì đẹp. Tốt nhất là sau khi cúng lễ xong thì đem đi thả luôn vì để lâu cá bị “tù túng” mà dễ chết. Đồng thời, khi phóng sinh, thả càng nhanh càng tốt. Cũng không nhất thiết phải thả ở ao hồ gần chùa (tránh kẻ tham đánh bắt lại để bán) mà hãy đem thả xuống sông lớn.

Khi thả cá tâm trạng nên vui vẻ, thoải mái, thành tâm thì mới là việc thiện lành, tích được nhiều đức.

3. Không nên thả cá từ trên cao xuống nước

Theo các chuyên gia văn hóa, khi tiến hành phóng sinh, thả cá xuống sông thì mọi người cần phải làm đúng cách, thật thành tâm thì mới có ý nghĩa, tuyệt đối không theo phong trào. Khi thả cá chép phải từ từ, nhẹ nhàng, thả ở nhiều chỗ khác nhau chứ không nên tập trung một nơi tránh cá va chạm nhau mà chết. Cũng không được thả từ trên cao xuống vì như thế cá sẽ dễ chết.

Empty

4. Không đổ cả xô hay túi nilon xuống sông

Người dân không nên cầm cả xô hay ném túi nilon chứa cá xuống sông gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, cũng không được phóng sinh cá ở những ao, hồ, sông bị ô nhiễm nước vì cá sẽ khó sống sót.

5. Không dùng cá chép giấy

Việc thả cá xuống sông còn mang nhiều ý nghĩa về cuộc sống nên tốt hơn hết là dùng cá thật chứ không nên thả cá chép giấy. Hiện nay, có không ít gia đình đốt quá nhiều vàng mã hay thả cá chép giấy xuống ao, hồ, sông, làm mất đi sự thành tâm và hủy hoại, gây ô nhiễm môi trường. Việc làm này khiến con người không tích được đức mà sẽ còn “lụi tàn” hơn trong cuộc sống sau này.

Cách thả cá phóng sinh đúng cách tiễn ông Công, ông Táo

Phóng sinh là nét đẹp trong văn hóa Việt Nam, nhưng thả cá thế nào để vừa có ý nghĩa, vừa có mục đích tái tạo nguồn lợi và bảo vệ môi trường là điều mà không phải ai cũng có ý thức.

Empty

Theo Phật, phóng sinh là khơi lòng hiếu sinh, thương yêu của con người, do đó cần phát xuất từ lòng từ bi, vì sự sống của cá. Phóng sinh cần làm bằng cái tâm chứ không phải theo phong trào. Tránh việc phóng sinh theo mê tín, hay vụ lợi, đầu cơ công đức.

Khi các phật tử phóng sinh kèm theo các nghi thức như lễ quy y, sám hối, đọc kinh chú đọc cho cá nghe trước khi phóng sinh.

Với những người dân phóng sinh trong ngày ông Công ông Táo là đem cá chép ra thả ao hồ, sông ngòi. Phóng sinh bằng cách nào thì nên rút ngắn thời gian từ khi mua cá đến khi thả, tránh việc cá chết trước khi được thả.

+ Nên mua những con cá chép khỏe mạnh bơi nhanh, không tróc vảy để sống được lâu hơn ở môi trường khác.

+ Nên ra chợ thấy cá, không nên việc đặt qua điện thoại để tránh buôn bán mua nhiều cá để đáp ứng nhu cầu.

+ Phóng sinh cá phải xuất phát từ lòng từ bi không nên theo phong trào, kẻo việc làm thì tốt nhưng không mang lại hiệu quả.

+ Khi phóng sinh cá cần tâm trạng vui vẻ, thoải mái, luôn tâm niệm phóng sinh cá là việc thiện lành, phúc đức.

+ Tránh việc xem ngày, xem giờ tốt xấu rồi mới thả có. Phóng sinh cần đến từ cái tâm của con người chứ không phải mê tín.

Theo giadinhmoi

BÀI LIÊN QUAN
X